Thực hiện 4 mơ hình trình diễn về phịng trừ tổng hợp hiện tượng biến dạng củ cà rốt tại Đà Lạt

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 116)

- Đầu tư thâm canh cho sản xuất:

1. Thực hiện 4 mơ hình trình diễn về phịng trừ tổng hợp hiện tượng biến dạng củ cà rốt tại Đà Lạt

2. Hội thảo chuyển giao

3. Hồn thiện quy trình phịng trừ hiện tượng biến dạng củ cà rốt tại Đà Lạt 4. Tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho bà con nơng dân

5. Thơng tin tuyên truyền các biện pháp phịng trừ hiện tượng biến dạng củ cà rốt

Kết quả thực hiện:

1. Thực hiện 4 mơ hình trình diễn về phịng trừ tổng hợp hiện tượng biến dạng củ cà rốt tại Đà Lạt tại Đà Lạt

Mơ hình 1

- Thời gian thực hiện: từ tháng 7 đến tháng 11 năm 2011.

- Địa điểm: hộ ơng Đặng Văn Mẫn, thơn Tự Phước, phường 11, Tp. Đà Lạt. Diện tích mơ hình: 1.000 m2. Nền đất canh tác: Đất cát pha.

- Kết quả mơ hình:

+ Quy trình chăm sĩc, bĩn phân: giữa vườn mơ hình và vườn nơng dân cĩ sự khác biệt khá rõ về quy trình bĩn phân. Theo tập quán, vườn nơng dân sử dụng chủ yếu là phân cá 400 kg/1.000 m2 kết hợp lân, vơi để bĩn lĩt. Ruộng mơ hình thực hiện chế độ bĩn phân theo quy trình sản xuất cà rốt an tồn, sử dụng phân chuồng 4 m3 (thay thế phân cá) bĩn lĩt kết hợp lân, vơi; ngồi ra vườn mơ hình sử dụng phân đạm, kali bĩn kết thúc ở giai đoạn 55 ngày sau khi gieo, trong khi vườn nơng dân bĩn NPK (17-7-17) tới 80 ngày sau gieo. Như vậy, vườn mơ hình đã khắc phục được việc bĩn phân khơng cân đối, quá gần ngày thu hoạch và khơng sử dụng phân cá (loại phân khơng được khuyến cáo cho sản xuất rau an tồn).

+ Quy trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật:

Vườn nơng dân sử dụng 10 lần thuốc trừ sâu bệnh, trong khi đĩ vườn mơ hình chỉ sử dụng 7 lần/vụ. Giữa vườn mơ hình và vườn nơng dân cĩ sự khác biệt về số lần và biện pháp xử lý tuyến

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 116)