TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG VÀ HUYỆN ĐỨC TRỌNGDỰ ÁN

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 82 - 83)

- Bản đồ giám sát ve c tơ truyền bệnh sốt rét Địa hình nơi giám sát vec tơ tại Di Linh

TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG VÀ HUYỆN ĐỨC TRỌNGDỰ ÁN

và các cộng sự

Cơ quan thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Khoa học Cơng nghệ tỉnh Lâm Đồng

Mục tiêu của dự án: Đánh giá các yếu tố kim loại nặng, vi sinh vật, hĩa chất bảo vệ thực vật và

đề xuất các giải pháp khắc phục, hướng tới sản xuất rau sạch, an tồn, bền vững ở vùng dự án và cĩ thể áp dụng cho các địa phương sản xuất rau khác trong tỉnh.

Nội dung thực hiện:

1. Điều tra khảo sát tình hình canh tác trong sản xuất rau vùng dự án 2. Hồn thiện quy trình, tập huấn cho nơng dân

3. Thực hiện mơ hình giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường đất canh tác trong sản xuất rau 4. Phân tích, đánh giá kết quả mơ hình

5. Hội thảo đầu bờ

Kết quả thực hiện:

1. Kết quả điều tra hiện trạng sản xuất và nơng hộ khu vực nghiên cứu

Dự án đã điều tra khảo sát nơng hộ với 25 phiếu điều tra được xử lý và cho thấy một số vấn đề như sau:

- Mùa vụ: Rau được trồng quanh năm do điều kiện thời tiết thuận lợi. Các chủng loại rau ơn đới chiếm đa số gồm: bắp cải, xà lách, súp lơ, bĩ xơi, cà chua,… Đa số các hộ nơng dân trồng 2-3 loại cây trồng trong năm.

- Xử lý đất: Qua điều tra cho thấy 80% các hộ nơng dân xử dụng hĩa chất để xử lý đất gồm Mocap, Bebijin, Vibam, Vimoca,… Đất trồng rau chủ yếu là đất ruộng (đất phù sa ven sơng) và đất đỏ bazan. Địa hình tương đối bằng phẳng.

- Nguồn nước tưới: được lấy từ các nguồn chính như thủy lợi, giếng khoan, ao, hồ. 20% các hộ nơng dân sử dụng nước thủy lợi, 28% sử dụng nước giếng khoan, các hộ cịn lại sử dụng nước từ ao, hồ. Tất cả các hộ điều tra đều khơng xử lý nước trước khi tưới cho rau.

- Tập quán sử dụng phân bĩn: kết quả điều tra cho thấy người dân sử dụng phân bĩn rất nhiều chủng loại. Trong đĩ phổ biến nhất là phân chuồng, phân hữu cơ vi sinh, phân hĩa học đơn chất, phân hĩa học hỗn hợp và phân bĩn lá.

Hàm lượng phân bĩn được người dân sử dụng cĩ sự khác biệt giữa các loại cây trồng. Tuy nhiên, các hộ nơng dân vẫn chưa áp dụng các quy trình được khuyến cáo, cụ thể là nơng dân bĩn theo

ỨNG DỤNG QUY TRÌNH GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG ĐẤT CANH TÁC TRONG SẢN XUẤT RAU MÔI TRƯỜNG ĐẤT CANH TÁC TRONG SẢN XUẤT RAU

TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG VÀ HUYỆN ĐỨC TRỌNGDỰ ÁN DỰ ÁN

cảm tính, thể hiện qua mức biến động khá lớn về liều lượng phân giữa các hộ trên cùng một loại cây trồng.

Trong các loại phân hữu cơ được sử dụng, kết quả điều tra ghi nhận cịn 2 hộ (8%) vẫn sử dụng phân cá. Lượng sử dụng phân cá trung bình là 90 kg/1.000m2.

- Tình hình sâu bệnh và hĩa chất bảo vệ thực vật: Các hĩa chất mà nơng dân sử dụng đều nằm trong danh mục được phép sử dụng của Bộ NN&PTNT. Thuốc sử dụng ở khu vực chuyên canh rau phần lớn là các loại thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, bệnh. Trong đĩ phổ biến một số tên thuốc thương phẩm như: Regent, Monceren, Grammoxone, Trigard, Anvil, Sherpa, Pegasus, Melody, Atonike,… Đa số các hộ nơng dân sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật theo kinh nghiệm và theo diễn biến thời tiết. Liều lượng sử dụng cao hơn nhiều lần so với khuyến cáo.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)