TẠI CÁC HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNGDỰ ÁN

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 76 - 77)

- Bản đồ giám sát ve c tơ truyền bệnh sốt rét Địa hình nơi giám sát vec tơ tại Di Linh

TẠI CÁC HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNGDỰ ÁN

và các cộng sự

Cơ quan thực hiện: Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên

Mục tiêu của dự án: Ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm khai thác tối đa tiềm năng lợi

thế vùng, đẩy mạnh phát triển chăn nuơi bị tại huyện Đơn Dương, Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng theo hướng bền vững, gĩp phần đưa chăn nuơi bị trở thành ngành sản xuất theo hướng hàng hĩa.

Nội dung thực hiện:

1. Điều tra sơ bộ tình hình chăn nuơi bị tại 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng. 2. Xây dựng mơ hình chăn nuơi bị thịt, bị sữa.

3. Tập huấn kỹ thuật, tuyên truyền quảng bá mơ hình chăn nuơi bị.

Kết quả thực hiện:

Dự án đã xây dựng 8 mơ hình chăn nuơi bị, gồm 6 mơ hình bị thịt và 2 mơ hình bị sữa tại 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng.

1. Hiện trạng chăn nuơi bị tại địa bàn dự án

Tổng đàn bị của huyện Đơn Dương bình quân từ năm 2009-2011 là 20.266 con và tăng bình quân 8,2%, trong đĩ tổng đàn bị thịt tăng 5,3% và năm 2011 giảm hơn so với năm 2010. Tuy nhiên đàn bị sữa lại tăng mạnh, bình quân là 30,4%. Qua kết quả này cho thấy, huyện Đơn Dương cĩ xu hướng phát triển chăn nuơi bị sữa thay dần cho bị thịt. Điều này cũng phù hợp với điều kiện tự nhiên của Đơn Dương là thuận lợi cho việc phát triển bị sữa. Mặt khác, hiện nay trên địa bàn huyện đang cĩ một số cơng ty phát triển chăn nuơi bị sữa (số bị sữa tại cơng ty khoảng 1.000 con) và cĩ nhà máy thu mua chế biến sữa, đây là những thuận lợi cho việc phát triển bị sữa.

Huyện Đức Trọng cĩ tổng đàn bị tăng bình quân hàng năm là 6,2%, trong đĩ đàn bị sữa tăng mạnh (37,1%) và đàn bị thịt tăng thấp hơn chỉ 5,4%. Những năm gần đây, huyện Đức Trọng đang chú trọng phát triển đàn bị sữa, tuy nhiên số lượng bị sữa của Đức Trọng cịn thấp so với Đơn Dương, bình quân chỉ cĩ 430 con.

Cơ cấu giống bị

Qua điều tra, cơ cấu giống bị nuơi tại 2 huyện như sau:

- Bị sữa: Cả 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng đều sử dụng giống HF thuần (100%) do điều

kiện tự nhiên khá phù hợp và việc lựa chọn giống thuần phản ánh trình độ chăn nuơi của người dân được nâng cao rõ rệt. Chăn nuơi bị sữa giống HF thuần sẽ cho nng sut sa cao hn cỏc ging lai ẵ; ắ HF.

ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NHÂN RỘNG MƠ HÌNH CHĂN NI BỊ NHẰM NHÂN RỘNG MƠ HÌNH CHĂN NI BỊ

TẠI CÁC HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNGDỰ ÁN DỰ ÁN

- Bị thịt: Đối với chăn nuơi bị thịt, huyện Đơn Dương chủ yếu sử dụng giống bị Vàng (bị địa

phương) chiếm 65% và bị lai Sind chỉ cĩ 35% và các giống cao sản khác hầu như khơng cĩ. Từ kết quả này cho thấy, người chăn nuơi bị vẫn sử dụng giống bị đực địa phương để phối giống là chính. Việc gieo tinh nhân tạo và sử dụng các giống bị đực cao sản hướng thịt hầu như khơng cĩ. Đàn bị địa phương của Đơn Dương chiếm số lượng lớn trong tổng đàn là do bị thịt được nuơi hiện nay ở Đơn Dương tập trung chủ yếu ở các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ chăn nuơi cịn lạc hậu, bà con chủ yếu sử dụng giống địa phương. Việc cải tạo đàn bị theo hướng nâng cao chất lượng bằng việc gieo tinh nhân tạo rất hạn chế và khĩ khăn. Vì vậy đàn bị vàng địa phương của huyện vẫn chiếm rất cao. Đây là một đặc điểm cần lưu ý trong việc phát triển chăn nuơi bị thịt tại Đơn Dương. Các giống bị thịt được nuơi tại Đức Trọng chủ yếu là giống lai Sind, chiếm 7,4%, tiếp đến là bị Vàng địa phương (23,1%); các giống khác (Brahman và nhĩm bị thịt chất lượng cao) chiếm tỉ lệ rất thấp, chỉ cĩ 6,5%. Với tổng đàn bị lai Sind khá cao là điều kiện thuận lợi để tiến hành lai tạo các giống bị thịt theo hướng chất lượng cao.

Diện tích cỏ trồng

Diện tích cỏ trồng bình qn/năm của huyện Đơn Dương là 365,3 ha, cao hơn huyện Đức Trọng (238,7 ha). Diện tích cỏ trồng của 2 huyện tăng qua hàng năm. Tuy nhiên, diện tích cỏ trồng này là quá thấp so với nhu cầu về thức ăn xanh của đàn bị. Tổng đàn bị hiện nay của 2 huyện là 33.750 con, nếu năng suất cỏ đạt từ 170-180 tấn chất xanh/ha/năm thì với diện tích cỏ trên mới chỉ đáp ứng được khoảng 30-35% nhu cầu thức ăn xanh cho đàn bị. Việc phát triển diện tích cỏ trồng tại 2 huyện gặp nhiều khĩ khăn, trong đĩ nguyên nhân chính là thiếu đất trồng cỏ.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)