- Bản đồ giám sát ve c tơ truyền bệnh sốt rét Địa hình nơi giám sát vec tơ tại Di Linh
3. Kết quả tập huấn kỹ thuật, tuyên truyền quảng bá mơ hình
Dự án đã mở 04 lớp tập huấn kỹ thuật cho 160 người tại 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng. Biên soạn tài liệu “Kỹ thuật chăn nuơi bị” với 6 chuyên đề.
Tổ chức hội thảo đầu chuồng, đầu bờ và tham quan học tập mơ hình.
Hội thảo và tham quan tại 2 mơ hình chăn nuơi bị sữa tại xã Đạ Rịn, huyện Đơn Dương và xã Liên Hiệp, huyện Đức Trọng; 4 mơ hình bị thịt tại xã Tu Tra, huyện Đơn Dương và xã Liên Hiệp và xã Phú Hội, huyện Đức Trọng.
Nội dung hội thảo gồm kỹ thuật về cải tạo giống, trồng cỏ chăn nuơi, các biện pháp phịng bệnh cho gia súc, vỗ béo bị, kỹ thuật chế biến cỏ và phụ phẩm nơng nghiệp làm thức ăn cho bị, kỹ thuật chăn nuơi bị sữa.
Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
Hiệu quả kinh tế: Trong điều kiện hiện nay, người chăn nuơi bị thịt khi cĩ ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật cho thu nhập cao hơn chăn nuơi truyền thống từ 25-30%. Tổng đàn bị 2 huyện hiện nay khoảng 30 ngàn con. Nếu mỗi con thu tăng thêm bình quân 1-1,2 triệu đồng, tổng giá trị do chăn nuơi bị khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật mang lại vào khoảng 30-36 tỷ đồng mỗi năm. Đối với bị sữa, thu nhập bình quân là 128.000 đồng/con/ngày, với tổng đàn bị sữa 2 huyện là 3.000 con thì tổng thu nhập từ bị sữa với chu kỳ sữa 300 ngày là 115,2 tỉ đồng. Ngồi ra, người tiêu dùng nĩi chung sẽ được hưởng lợi khi chất lượng thịt, sữa bị tăng lên.
Hiệu quả xã hội: Dự án gĩp phần chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng chăn
nuơi và qua đĩ làm tăng hiệu quả của các chương trình xố đĩi giảm nghèo ở khu vực nơng thơn. Phát triển mơ hình chăn nuơi bị sẽ giúp tiêu thụ một khối lượng lớn phụ phẩm cơng nơng nghiệp, biến các phụ phẩm giá trị thấp này thành sản phẩm thịt, sữa cĩ giá trị cao hơn, làm tăng thêm giá trị của ngành chăn nuơi. Ngồi ra, phụ phẩm nơng nghiệp được tiêu thụ cũng gĩp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
Trình độ người chăn nuơi khơng ngừng được nâng cao, tích lũy kinh nghiệm tạo tiền đề cho việc phát triển chăn nuơi bị chất lượng cao, đáp ứng tiêu dùng và xuất khẩu theo chủ trương của Chính phủ.
Hiệu quả nhân rộng của dự án: Các mơ hình chăn nuơi bị được đầu tư sản xuất theo các quy
trình kỹ thuật đã tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao, giá thành hạ, hiệu quả kinh tế cao nên cĩ khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.
Dự án được triển khai tại các địa phương cĩ điều kiện phát triển chăn nuơi bị thịt và bị sữa như huyện Đơn Dương và Đức Trọng. Vì thế thuận lợi khi kết quả được ứng dụng, chuyển giao và nhân rộng vào sản xuất.
Chủ nhiệm dự án: CN. Phan Quốc Chính
và các cộng sự
Cơ quan thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Khoa học Cơng nghệ tỉnh Lâm Đồng
Mục tiêu của dự án: Đánh giá các yếu tố kim loại nặng, vi sinh vật, hĩa chất bảo vệ thực vật và
đề xuất các giải pháp khắc phục, hướng tới sản xuất rau sạch, an tồn, bền vững ở vùng dự án và cĩ thể áp dụng cho các địa phương sản xuất rau khác trong tỉnh.
Nội dung thực hiện:
1. Điều tra khảo sát tình hình canh tác trong sản xuất rau vùng dự án 2. Hồn thiện quy trình, tập huấn cho nơng dân
3. Thực hiện mơ hình giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường đất canh tác trong sản xuất rau 4. Phân tích, đánh giá kết quả mơ hình
5. Hội thảo đầu bờ
Kết quả thực hiện: