Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng và tỷ lệ phân bĩn đa lượng đến sinh trưởng và phát triển cây chanh dây tại Lâm Đồng giai đoạn KTCB (từ khi trồng đến 8 tháng sau trồng)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 55 - 56)

- Vốn đầu tư/ha thời kỳ kinh doanh chủ yếu từ 5060 triệu đồng/ha/năm (93%).

2. Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng và tỷ lệ phân bĩn đa lượng đến sinh trưởng và phát triển cây chanh dây tại Lâm Đồng giai đoạn KTCB (từ khi trồng đến 8 tháng sau trồng)

triển cây chanh dây tại Lâm Đồng giai đoạn KTCB (từ khi trồng đến 8 tháng sau trồng)

Địa điểm: hộ ơng Đinh Văn Thể - Khu 6 - Thị trấn Lộc Thắng - Huyện Bảo Lâm.

2.1 Ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ phân bĩn đa lượng đến chiều dài thân leo cây chanh dây chanh dây

Với liều lượng bĩn từ 80-170N thì sự biến thiên của chiều dài thân leo tại thời điểm 30 ngày cĩ sự khác biệt ở mức rất cĩ ý nghĩa; 60 ngày sự khác biệt ở mức cĩ ý nghĩa và 90 ngày sự khác biệt ở mức khơng cĩ ý nghĩa. Chiều dài thân leo tại các kỳ theo dõi đều biến thiên tăng theo lượng phân bĩn tăng.

Tỷ lệ 2:2:1,5 cĩ chiều dài thân leo cao hơn tỷ lệ 2:1:5 tại tất cả các kỳ theo dõi (sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ ở mức khơng cĩ ý nghĩa).

Với tỷ lệ 2:2:1,5 và lượng 170N chiều dài thân leo đạt kết quả cao nhất.

Ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ phân bĩn đa lượng đến chiều dài thân leo cây chanh dây xét về hiệu quả kinh tế đề tài khuyến cáo nên sử dụng tỷ lệ 2:2:1,5 với liều lượng 140 kgN/ha/8 tháng.

2.2 Ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ phân bĩn đa lượng đến khả năng phân cành cấp 1 và mức độ kín giàn của cây chanh dây và mức độ kín giàn của cây chanh dây

Dựa trên kết quả đo đếm khả năng phân cành cấp 1 và đánh giá cảm quan, nhĩm đề tài thống nhất khả năng phân cành cao nhất khi kết thúc giai đoạn KTCB là 32 cành, thì mức độ kín giàn mới chỉ đạt 80% độ che phủ giàn.

Về tỷ lệ phân bĩn: khả năng phân cành cấp 1 và mức độ kín giàn của cây chanh dây tại các cơng thức thí nghiệm trên tỷ lệ 2:2:1,5 đều cao hơn so với tỷ lệ 2:1:5.

Về liều lượng phân bĩn: Liều lượng phân bĩn 80N và 170N cĩ sự khác biệt ở mức rất cĩ ý nghĩa; Liều lượng phân bĩn 110N, 140N và 170N khác nhau ở mức cĩ ý nghĩa.

Ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ phân bĩn đa lượng đến khả năng phân cành cấp 1 và mức độ kín giàn của cây chanh dây xét về hiệu quả kinh tế, đề tài khuyến cáo sử dụng tỷ lệ 2:2:1,5 với liều lượng 140 kgN/ha/8 tháng.

2.3 Thời gian bắt đầu ra hoa và đậu quả

Bĩn phân cĩ tỷ lệ NPK=2:1:5 ở liều lượng 140-170 kgN/8 tháng cây ra hoa sớm hơn và khả năng đậu quả nhiều hơn. Điều này phản ánh tác động của lượng phân Kali đến sinh trưởng, phát triển của cây.

2.4 Theo dõi tình hình sâu bệnh hại: Trong thời gian triển khai thí nghiệm, vườn chanh dây khơng cĩ sâu bệnh lạ xuất hiện; hiện tượng vàng lá, chùn đọt gây hại nhẹ. khơng cĩ sâu bệnh lạ xuất hiện; hiện tượng vàng lá, chùn đọt gây hại nhẹ.

2.5 Năng suất thực thu (thu bĩi):

Năng suất quả tươi ở tỷ lệ 2:1:5 đều cao hơn tỷ lệ 2:2:1,5 trên các liều lượng tương ứng (ảnh hưởng của hàm lượng kali đến năng suất quả).

Năng suất tăng theo lượng phân tăng; Ở liều lượng 170 kgN/ha/8 tháng cho năng suất cao nhất; mức độ sai khác so với các cơng thức cịn lại khơng đáng kể.

So sánh hiệu quả kinh tế: Các liều lượng tương ứng ở tỷ lệ 2:2:1,5 đều cao hơn so với ở tỷ lệ 2:1:5. Trong đĩ cơng thức bĩn tỷ lệ 2:2:1,5 mức bĩn 140 kg N/ha/8 tháng cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

Từ kết quả nghiên cứu ảnh hưởng các tỷ lệ và liều lượng phân bĩn đa lượng đến sinh trưởng và phát triển cây chanh dây tại Lâm Đồng giai đoạn KTCB, đề tài khuyến cáo sử dụng NPK ở tỷ lệ 2:2:1,5 với lượng 140 kgN/ha cho vườn chanh dây từ khi trồng đến hết giai đoạn KTCB (cơng thức bĩn phân: tỷ lệ 2:2:1,5 và mức bĩn 140 kg N/ha/8 tháng cho hiệu quả kinh tế cao nhất).

Từ kết quả nghiên cứu ảnh hưởng các tỷ lệ và liều lượng phân bĩn đa lượng đến sinh trưởng và phát triển cây chanh dây tại Lộc Thắng - Bảo Lâm - Lâm Đồng giai đoạn kinh doanh, đề tài khuyến cáo sử dụng NPK ở tỷ lệ 2:1:5 với lượng 250 kgN/ha/năm cho vườn chanh dây trong giai đoạn kinh doanh (cơng thức bĩn phân: tỷ lệ 2:1:5 và mức bĩn 250 kg N/ha/năm) cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)