Nghiên cứu ảnh hưởng các tỷ lệ và liều lượng phân bĩn đa lượng đến sinh trưởng và phát triển cây chanh dây tại Lâm Đồng giai đoạn kinh doanh

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 56 - 57)

- Vốn đầu tư/ha thời kỳ kinh doanh chủ yếu từ 5060 triệu đồng/ha/năm (93%).

3. Nghiên cứu ảnh hưởng các tỷ lệ và liều lượng phân bĩn đa lượng đến sinh trưởng và phát triển cây chanh dây tại Lâm Đồng giai đoạn kinh doanh

phát triển cây chanh dây tại Lâm Đồng giai đoạn kinh doanh

3.1 Thí nghiệm 1: tại xã Lộc Thắng huyện Bảo Lâm

a. Năng suất thực thu: Năng suất chanh dây tăng dần theo lượng phân bĩn; tuy nhiên, năng suất đạt cao nhất ở liều lượng 200 và 250 kg N/ha/năm trên cả 3 tỷ lệ phân bĩn.

b. Tỷ lệ nước quả múc (cơm)/quả tươi (%): ở tỷ lệ NPK 2:1:5 là cao nhất (đạt 45,96%).

c. Trọng lượng 100 trái sau thí nghiệm: Tại tỷ lệ NPK là 2:1:5 và lượng bĩn 250 kg N/ha/năm cho

trọng lượng 100 trái cao nhất (đạt 8,64 kg/100 trái).

d. Tỷ lệ trái đạt cấp 1, 2: Tỷ lệ trái đạt cấp 1 và cấp 2 cao nhất ở tỷ lệ NPK 2:1:5 và mức bĩn phân

250 kg N/ha/năm.

e. Sâu bệnh hại: Thành phần và diễn biến sâu bệnh hại trên vườn trùng khớp với diễn biến chung

của vùng. Đánh giá cảm quan giữa các cơng thức thí nghiệm khơng cĩ sự khác biệt.

f. Hiệu quả kinh tế: cao nhất ở mức bĩn 200-250kgN/ha/năm và tỷ lệ NPK là 2:1:5 (đạt tỷ suất lợi

nhuận 127,6-129,1%).

Từ kết quả nghiên cứu ảnh hưởng các tỷ lệ và liều lượng phân bĩn đa lượng đến sinh trưởng và phát triển cây chanh dây tại Lộc Thắng - Bảo Lâm - Lâm Đồng giai đoạn kinh doanh, đề tài khuyến cáo sử dụng NPK ở tỷ lệ 2:1:5 với lượng 250 kgN/ha/năm cho vườn chanh dây trong giai đoạn kinh doanh (cơng thức bĩn phân: tỷ lệ 2:1:5 và mức bĩn 250 kg N/ha/năm) cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

3.2 Thí nghiệm 2: tại xã Tà Năng - huyện Đức Trọng

a. Năng suất thực thu: Năng suất chanh dây tăng tỷ lệ thuận với lượng phân bĩn tăng; tuy nhiên

năng suất đạt cao nhất ở liều lượng 250-300 kg N/ha/năm trên cả 3 tỷ lệ phân bĩn.

b. Tỷ lệ nước quả múc trên quả tươi (%): ở tỷ lệ NPK 2:1:5 là cao nhất (đạt 43,75%).

c. Trọng lượng 100 trái: Về tỷ lệ phân bĩn NPK 2:1:5 cĩ trọng lượng 100 trái cao nhất, tiếp theo là

tỷ lệ NPK 2:1:4 và thấp nhất là tỷ lệ NPK 1,5:1:1,8.

Trọng lượng 100 trái tăng dần theo các mức bĩn phân từ thấp đến cao.

d. Tỷ lệ trái đạt cấp 1, 2: Tỷ lệ trái đạt cấp 1, 2 cao nhất ở mức bĩn phân trên 200 kg N/ha/năm.

Ở 2 tỷ lệ bĩn lượng kali cao là NPK = 2:1:4 và NPK = 2:1:5 đều cho tỷ lệ trái đạt cấp 1, 2 cao hơn so với tỷ lệ NPK = 1,5:1:1,8 ở hầu hết các liều lượng phân bĩn.

e. Sâu bệnh hại: Quan sát đánh giá sâu bệnh hại giữa các cơng thức thí nghiệm sự khác biệt là

khơng rõ ràng. Bệnh vàng lá và virus gây hại nhẹ.

f. Hiệu quả kinh tế: Tỷ suất lợi nhuận cao nhất ở tỷ lệ phân bĩn NPK= 2:1:5 và cĩ xu hướng giảm

dần ở tỷ lệ 2:1:4 và 1,5:1:1,8.

Các cơng thức bĩn lượng phân càng tăng thì tỷ suất lợi nhuận tăng theo tỷ lệ thuận. Mức đạm 250-300 kgN /ha/năm với tỷ lệ 2:1:5 là cĩ hiệu quả kinh tế cao.

- Từ kết quả nghiên cứu ảnh hưởng các tỷ lệ và liều lượng phân bĩn đa lượng đến sinh trưởng và phát triển cây chanh dây tại Tà Năng - Đức Trọng - Lâm Đồng giai đoạn kinh doanh, đề tài khuyến cáo sử dụng NPK ở tỷ lệ 2:1:5 với lượng 250-300 kgN/ha/năm cho vườn chanh dây trong giai đoạn kinh doanh (cơng thức bĩn phân: tỷ lệ 2:1:5 và mức bĩn 250-300 kgN/ha/năm cho hiệu quả kinh tế cao nhất).

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)