Xây dựng quy trình trồng, thâm canh bảo quản và sơ chế chanh dây tại Lâm Đồng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 59 - 60)

- Vốn đầu tư/ha thời kỳ kinh doanh chủ yếu từ 5060 triệu đồng/ha/năm (93%).

7. Xây dựng quy trình trồng, thâm canh bảo quản và sơ chế chanh dây tại Lâm Đồng

Từ kết quả thu thập được trong quá trình nghiên cứu, trên cơ sở tham khảo Quy trình kỹ thuật canh tác cây lạc tiên (tạm thời) của Sở Nơng nghiệp và PTNT Lâm Đồng, đề tài đã hồn thiện quy trồng, thâm canh bảo quản và sơ chế chanh dây tại Lâm Đồng.

Hiệu quả kinh tế - xã hội của đề tài:

Nội dung triển khai thực hiện của đề tài là một trong những vấn đề quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng trồng cây chanh dây tại tỉnh Lâm Đồng.

Kết quả triển khai của đề tài là cơ sở giúp các cơ quan, ban ngành, các cấp chính quyền địa phương và nơng dân cĩ vùng trọng điểm trồng cây chanh dây cĩ định hướng phát triển phù hợp nhằm phát triển, tạo vùng nguyên liệu ổn định và nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, giúp các cơ quan chức năng cĩ cơ sở ban hành các quy trình kỹ thuật trồng và chăm sĩc chanh dây trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trần Mạnh Hạ

và các cộng sự

Cơ quan thực hiện: Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng

Mục tiêu của đề tài: Ứng dụng GIS để quản lý mạng lưới cán bộ và quản lý bệnh dịch. Nội dung nghiên cứu:

1. Điều tra tổ chức cán bộ, cơ sở vật chất, định vị các cơ sở y tế, hành chính xã, huyện và tỉnh 2. Phần mềm ứng dụng GIS để quản lý mạng lưới y tế từ thơn bản đến các đơn vị y tế tuyến tỉnh 3. Phần ứng dụng GIS quản lý bệnh dịch

4. Kết quả đào tạo, tập huấn và đưa vào sử dụng

Kết quả nghiên cứu:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)