Cơng tác hậu kiểm sản phẩm của các DN tham gia mơ hình

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 74 - 76)

- Bản đồ giám sát ve c tơ truyền bệnh sốt rét Địa hình nơi giám sát vec tơ tại Di Linh

4. Cơng tác hậu kiểm sản phẩm của các DN tham gia mơ hình

4.1. Phân tích mẫu sản phẩm

Phối hợp với Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Đức Trọng và huyện Đơn Dương, tổ chức lấy 8 mẫu sản phẩm của 4 DN được cấp thí điểm quyền sử dụng NHCN rau Đà Lạt, là Cơng ty TNHH Phú Sỹ Nơng - Đơn Dương, HTX Thạnh Nghĩa - Đơn Dương, Trang trại Phong Thúy - Đức Trọng và HTX Anh Đào - Đà Lạt.

Phối hợp với Viện Nghiên cứu Hạt nhân kiểm tra các chỉ tiêu lý hĩa, hàm lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV, chỉ tiêu vi sinh của các sản phẩm.

- Kết quả: Những mẫu sản phẩm khi được lấy phân tích, một số chỉ tiêu đáp ứng được theo đúng

yêu cầu đặt ra, khơng mẫu nào vượt quá dư lượng cho phép theo tiêu chuẩn và quy định về sản xuất rau an tồn do Bộ nơng nghiệp & PTNT ban hành.

4.2. Hậu kiểm sản phẩm tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh

Xây dựng chương trình và tổ chức làm việc trực tiếp với phịng Kinh doanh thuộc hệ thống siêu thị Sài Gịn Co-opmark về nhãn hiệu rau Đà Lạt.

Qua đĩ, đánh giá việc chấp hành của các DN được cấp quyền sử dụng NHCN Rau Đà Lạt trong quá trình lưu thơng hàng hĩa.

+ Cơng tác chấp hành về bao bì và tem nhãn khi đưa sản phẩm vào siêu thị. + Cơng tác đảm bảo chất lượng, mẫu mã sản phẩm của các DN.

+ Đánh giá phản ứng của người tiêu dùng đối với nhãn hiệu Rau.

+ Xây dựng phương án để phối hợp thực hiện quảng bá về NHCN Rau Đà Lạt trên cẩm nang mua sắm của hệ thống siêu thị Sai Gịn Co-opmark.

Kết quả: Các DN được cấp quyền sử dụng NHCN Rau Đà Lạt, chấp hành tốt các quy định về việc dán tem, in ấn bao bì, mẫu mã sản phẩm tạo nhận biết cũng như liên tưởng tốt về nhãn hiệu rau Đà Lạt đối với người tiêu dùng.

Các DN đã phối hợp tốt với các hệ thống siêu thị bán lẻ để thực hiện đúng quy trình lưu thơng hàng hĩa đặt ra và tổ chức dán tem nhãn theo đúng quy định.

Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

Dựa trên nội dung của dự án quản lý và phát triển NHCN Rau Đà Lạt. Đơn vị chủ trì đã phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện cơng tác quản lý, đào tạo, tập huấn, truyên truyền, quảng bá về mơ hình và đạt được những kết quả như sau:

+ Phối hợp với Phịng Nơng nghiệp & PTNT các huyện phụ cận đã cấp quyền sử dụng NHCN cho 10 DN sản xuất và kinh doanh rau.

+ Phối hợp với Phịng Quản lý cơng nghệ và Sở hữu trí tuệ, Chi cục BVTV Lâm Đồng, Trung tâm Xúc tiến và Đầu tư thương mại tập huấn về các chuyên đề liên quan đến NHCN.

+ Phối hợp với Đài Truyền thanh Truyền hình Đà Lạt, Đài Phát thanh Truyền hình Lâm Đồng, các cơ quan báo chí trong và ngồi tỉnh, xí nghiệp bản đồ Đà Lạt và các cơ quan liên quan tuyên truyền và quảng bá về mơ hình.

+ Phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Lâm Đồng, Sở Cơng thương Lâm Đồng, Sở Nơng nghiệp và PTNT Lâm Đồng thực hiện cơng tác quảng bá, xúc tiến thương mại và tìm đầu ra sản phẩm của mơ hình.

+ Phối hợp với Phịng Nơng nghiệp và PTNT các huyện phụ cận, Viện Nghiên cứu hạt nhân, hệ thống siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh để kiểm tra hậu kiểm chất lượng sản phẩm của mơ hình.

Qua q trình cấp thí điểm NHCN rau Đà Lạt, các DN đã nhận thức về tầm quan trọng khi sử dụng NHCN trong quá trình sản xuất lưu thơng hàng hĩa; chấp hành tốt các quy định trong quá trình sử dụng NHCN như: đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm sử dụng nhãn hiệu chứng nhận, quy định về dán tem, dán nhãn, sử dụng biểu trưng logo rau Đà Lạt, mẫu mã sản phẩm sử dụng nhãn hiệu chứng nhận…

Việc sử dụng NHCN rau Đà Lạt đã mang lại lợi ích thiết thực cho các DN gĩp phần tích cực nâng cao chất lượng và giá trị thương phẩm của sản phẩm; Nâng cao giá trị thương hiệu, quảng bá hình ảnh và sản phẩm của DN, tạo động lực thâm nhập vào các hệ thống siêu thị, chợ bán lẻ.

Kết quả của mơ hình tạo ra động lực để các DN, hộ sản xuất chưa được sử dụng NHCN tiếp cận, trao đổi kinh nghiệm, thay đổi phương thức, tập quán sản xuất để sử dụng nhãn hiệu trong thời gian tới.

Chủ nhiệm dự án: TS. Trương La

và các cộng sự

Cơ quan thực hiện: Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên

Mục tiêu của dự án: Ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm khai thác tối đa tiềm năng lợi

thế vùng, đẩy mạnh phát triển chăn nuơi bị tại huyện Đơn Dương, Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng theo hướng bền vững, gĩp phần đưa chăn nuơi bị trở thành ngành sản xuất theo hướng hàng hĩa.

Nội dung thực hiện:

1. Điều tra sơ bộ tình hình chăn nuơi bị tại 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng. 2. Xây dựng mơ hình chăn nuơi bị thịt, bị sữa.

3. Tập huấn kỹ thuật, tuyên truyền quảng bá mơ hình chăn nuơi bị.

Kết quả thực hiện:

Dự án đã xây dựng 8 mơ hình chăn nuơi bị, gồm 6 mơ hình bị thịt và 2 mơ hình bị sữa tại 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)