- Chất lượng cảm quan rau sau khi rửa: vẫn
5. Các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục các tai biến địa chất nứt đất, trượt lở đất, lũ quét
5.1. Các giải pháp phi cơng trình: theo dõi, dự báo, cảnh báo các TBĐC đang và cĩ nguy cơ
xảy ra; quản lý quy hoạch; quản lý các hoạt động nhân sinh nhằm hạn chế, phịng tránh các TBĐC.
5.2. Các giải pháp cơng trình
a. Các giải pháp kỹ thuật ngăn ngừa, khắc phục nứt-trượt lở đất: San lấp khe nứt; Sửa bề mặt mái
dốc; Tạo sự thơng thống cho nước mặt, nước ngầm; Hạn chế quá trình phong hĩa đá gốc trên mái dốc; Tăng cường độ bền của đất đá mái dốc; Sử dụng vật liệu địa kỹ thuật trong xử lý trượt lở; Xây dựng cơng trình chống đỡ.
b. Các giải pháp kỹ thuật ngăn ngừa, phịng tránh lũ quét: Xây dựng hồ chứa điều tiết dịng chảy;
Xây dựng đê kè bảo vệ; Phân dịng lũ quét; Khơi thơng các đường thốt lũ; Kỹ thuật thủy lợi; Bảo vệ các cơng trình giao thơng; Sử dụng đất hợp lý.
5.3. Các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục các TBĐC ở các khu vực điển hình
a. Khu vực thị trấn Di Linh: Di dời dân nằm trong vùng nguy hiểm đã xảy ra nứt đất, sụp đổ nhà
cửa. Tiếp tục quan trắc hiện tượng nứt đất để cảnh báo kịp thời, chuẩn bị tinh thần cho nhân dân ở khu vực bị ảnh hưởng của nứt đất để đối phĩ. Cấm xe quá tải nặng đi qua đoạn đường bị nứt, sụt (đường Nguyễn Văn Trỗi và Hai Bà Trưng). Cấm xây dựng nhà, cơng trình lớn; Khơng đào bới, phá hủy bề mặt sườn tự nhiên trong khu vực nứt đất. Thu gom nước mưa, khơng để nước mưa chảy tràn trong khu vực, mà được thốt tập trung và theo tự nhiên.
b. Khu vực Hiệp An: Tiếp tục theo dõi diễn biến nứt đất thơng qua chính quyền địa phương và
nhân dân trong khu vực để cĩ giải pháp xử lý kịp thời, cĩ hiệu quả. Giữ nguyên hiện trạng cơng trình làm trường học đang xây dựng dang dở; chuyển mục đích sử dụng làm kho chứa (nơng sản…).
c. Khu vực Hiệp Thành: Nguyên nhân nứt đất-trượt lở-sụt lún đất ở khu vực Hiệp Thành cĩ nguồn
gốc nhân sinh là chủ yếu, do khai thác sét làm gạch. Do đĩ, để khắc phục cần phải san lấp các hố đào sau khi khai thác.
d. Tuyến giao thơng Đà Lạt-Nha Trang: cần thực hiện giải pháp cơng trình (làm cầu, cống) thơng
thống nước mặt chảy tràn ngang qua lộ vào các dịng chảy trong khu vực nhằm tránh gây xâm thực mặt lộ, xĩi lở taluy, làm gia tăng tải trọng sườn dốc, kích động nứt đất và trượt đất xảy ra, đặc biệt đoạn Đa Chay-Hịn Giao.
e. Vùng lũ quét Đạ Ploa: Khẩn trương xây dựng kè bảo vệ dân cư và tuyến đường 721. Di dời
dân cư ra khỏi các khu vực xuất hiện lũ quét. Đầu tư mạng lưới truyền thơng tới tận các vùng sâu nhất của xã Đồn Kết và xã Đạ Ploa để thơng tin kịp thời cho người dân khi cĩ lũ quét xảy ra. Đầu tư trạm quan trắc mưa tự động trên lưu vực.
f. Vùng lũ quét Đạ Pal: Di dời dân ra khỏi khu vực lũ quét. Xây dựng kè bảo vệ các khu vực xung
yếu dọc suối Đạ Kho. Đầu tư mạng lưới truyền thơng tới tận các vùng sâu nhất của xã Đạ Pal để thơng tin kịp thời cho người dân khi cĩ lũ quét xảy ra. Đầu tư trạm quan trắc mưa tự động trên lưu vực. Nghiên cứu xây dựng hồ chứa trên suối Đạ Kho nhằm mục đích điều tiết lũ và cấp nước cho mùa khơ.
Hiệu quả kinh tế-xã hội của đề tài:
Các TBĐC ở Lâm Đồng khá đa dạng về loại hình, phổ biến nhất là sạt lở đất đá trên các tuyến đường giao thơng chính; tiếp đến là nứt đất, trượt lở, sụt lún đất trên các vùng đồi đất đỏ bazan. Ngồi ra cịn gặp các dạng tai biến đá đổ đá lăn, rãnh xĩi, xẻ rãnh-sạt lở taluy âm, xĩi lở bờ sơng, bùng nền đường, lũ quét.
Đề tài đã xác định 2 nguyên nhân chủ yếu gây nứt đất, trượt lở đất, lũ quét trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Trên cơ sở 10 lớp thơng tin cĩ liên quan đến hiện tượng nứt đất, trượt lở đất, đã xây dựng Bản đồ phân vùng nguy cơ nứt đất, trượt lở đất bằng phương pháp tiếp cận thống kê. Trên cơ sở 6 lớp thơng tin cĩ liên quan đến hiện tượng lũ quét, đã xây dựng Sơ đồ phân vùng nguy cơ lũ quét.
Các bản đồ thành phần này cĩ độ tin cậy khá cao khi đối sánh với hiện trạng nứt đất, trượt lở đất và lũ quét, do đĩ cĩ khả năng sử dụng độc lập phục vụ cho mục tiêu cụ thể cĩ liên quan đến 2 dạng TBĐC này.
Đề tài đã xây dựng Bản đồ phân vùng dự báo nguy cơ xuất hiện TBĐC tổng hợp tỉnh Lâm Đồng tỷ lệ 1:50.000. Từ đĩ đã xác định 5 vùng khác nhau thể hiện 5 cấp nhạy cảm đối với các TBĐC: rất cao, cao, trung bình, thấp và rất thấp, do đĩ đã đáp ứng được yêu cầu cụ thể, rõ ràng về khu vực cảnh báo, nội dung và mức độ cảnh báo.
Đề tài đã tổng hợp và lựa chọn đưa ra các giải pháp quản lý, các biện pháp kỹ thuật phù hợp để hạn chế và phịng tránh cho từng loại TBĐC.
Các kết quả đạt được trong đề tài cĩ cơ sở khoa học và thực tế phục vụ điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch ngành cũng như quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng trong thời gian tới, gĩp phần giảm thiểu thiệt hại do các TBĐC gây ra.
Về mặt phương pháp luận, đề tài cịn gĩp phần khẳng định hiệu quả của phương pháp nghiên cứu nứt đất, trượt lở đất, lũ quét nĩi riêng và các TBĐC nĩi chung. Phương pháp này địi hỏi phải làm rõ đồng thời các đặc điểm tự nhiên và xã hội; vai trị và quan hệ của chúng đối với các TBĐC.
Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn Xuân Hịa
và các cộng sự
Cơ quan thực hiện: Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao kỹ thuật Cây cơng nghiệp
và Cây ăn quả Lâm Đồng
Mục tiêu của đề tài: Xây dựng quy trình trồng, thâm canh, bảo quản và sơ chế chanh dây tại
Lâm Đồng để khuyến cáo phát triển sản xuất trên diện rộng nhằm gĩp phần thực hiện thành cơng chương trình chuyển đổi cơ cấu, chất lượng giống cây trồng và chương trình mục tiêu cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn.
Nội dung nghiên cứu: