- Bản đồ giám sát ve c tơ truyền bệnh sốt rét Địa hình nơi giám sát vec tơ tại Di Linh
2 Nguyễn Văn Lượm
Vụ I 0.003 0.012 0.003 0.070 140 <10 0.5x10
Vụ II 0.002 0.002 0.003 0.004 95 <10 0.8x10
Đối chứng 0.006 0.012 0.009 0.02 195 - 4.6x10
MRLs 0.05 1.0 0.05 0.3 200 10 200
Kết quả phân tích mẫu đậu cơ ve: chưa phát hiện ơ nhiễm hĩa chất bảo vệ thực vật Carbendazim, Chlorothalonil, Rotenone. Chưa phát hiện vấn đề ơ nhiễm cải bắp bởi vi sinh vật E. Coli, Salmonella.
+ Hộ ơng Vũ Vinh: Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng Hg, As, Cd và Coliforms tăng so với vụ I, cịn hàm lượng Pb, NO3- giảm. Ở mẫu đối chứng các chỉ tiêu đều thấp hơn, hoặc bằng so với vụ I, vụ II, riêng hàm lượng NO3- là 498 ở mẫu đối chứng cao hơn mơ hình.
+ Hộ ơng Nguyễn Văn Lượm: Hàm lượng Hg, As, Pb, NO3- giảm so với vụ I, tuy nhiên hàm lượng Cd khơng thay đổi sau 2 vụ trồng đậu cơ ve. Mẫu đối chứng hàm lượng Hg, As, Cd cao hơn so với mơ hình.
Qua phân tích các chỉ tiêu kim loại nặng, vi sinh của mẫu nước tưới, đất trồng và sản phẩm của 2 vụ rau: đậu cơ ve; bắp cải ở Thạnh Mỹ (Đơn Dương) và Tân Hội (Đức Trọng) dự án cho rằng:
- Nước tưới: Do nước tưới được lấy từ nước mặt của hồ chứa lớn tại địa phương khơng bị ơ nhiễm từ các nguồn nước sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp… nên nước tưới chưa phát hiện vấn đề ơ nhiễm vi sinh vật, kim loại nặng.
- Đất: Chưa phát hiện ơ nhiễm hĩa chất bảo vệ thực vật Cypermethrin, Dimethoate, Methamidofos, Trichlofon tại các mẫu đất. Các chỉ tiêu phân tích Cadimi, Chì, Arsen của các mẫu đất giảm dần sau hai vụ trồng. Cĩ nhiều nghiên cứu cho thấy đá mẹ hình thành đất là nguồn gốc của As trong đất, nhất là đá trầm tích cĩ chứa arsenat trong thành phần khống vật và đĩ cĩ thể là nguyên nhân của việc phát hiện Asen thấp trong đất phù sa ở Đơn Dương so với trong mẫu đất tại Đức Trọng.
- Rau: Chưa phát hiện ơ nhiễm hàm lượng hĩa chất bảo vệ thực vật, E. Coli, Salmonella tại các mẫu phân tích. Kết quả phân tích hàm lượng về kim loại nặng, Coliforms tăng hoặc giảm nhưng khơng đáng kể.
Hiệu quả của dự án:
Hiệu quả kinh tế: Các mơ hình sản xuất rau cải bắp và đậu cơ ve theo hướng giảm thiểu ơ nhiễm
mơi trường tiết kiệm được cơng lao động, thuốc bảo vệ thực vật và phân bĩn. Nhưng vẫn đảm bảo năng suất rau cải bắp và đậu cơ ve, ngồi ra cịn cĩ sản phẩm an tồn hơn và đất canh tác giảm hàm lượng kim loại nặng và vi sinh vật.
Hiệu quả xã hội: Thơng qua dự án đã thực hiện chuyển giao những quy trình kỹ thuật mới đến
các hộ nơng dân sản xuất rau, gĩp phần nâng cao nhận thức về việc ứng dụng một số giải pháp mới nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường đất, cung cấp sản phẩm rau cĩ chất lượng cho người tiêu dùng.
Bước đầu đã hình thành được các mơ hình sản xuất rau theo hướng giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Qua các buổi hội thảo khoa học, dự án đã giới thiệu những kết quả đạt được của các mơ hình, kết quả phân tích các chỉ tiêu kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, vi sinh vật của các mẫu đất, nước, sản phẩm rau. Qua đĩ đã thu hút được sự quan tâm của các hộ nơng dân sản xuất rau trong vùng dự án triển khai.
Sau khi thực hiện mơ hình trồng rau theo hướng giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường đất, tổ chức hội thảo, một số hộ nơng dân đã quan tâm và nhờ mua những loại vật tư, nguyên vật liệu cĩ trong mơ hình về áp dụng tại các hộ gia đình.
Chủ nhiệm dự án: KS. Nguyễn Thị Tường Vy
và các cộng sự
Cơ quan thực hiện: Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nơng dân Lâm Đồng
Mục tiêu của dự án: Phát triển và mở rộng vùng nguyên liệu chuối đặc sản Laba của Lâm Đồng,
nâng cao giá trị cạnh tranh sản phẩm trên thị trường.
Nội dung thực hiện:
1. Xây dựng mơ hình vườn ươm cây chuối cấy mơ
2. Hồn thiện quy trình chăm sĩc cây con bằng kỹ thuật nuơi cấy in vitro tại vườn ươm; quy trình trồng và chăm sĩc chuối thương phẩm
3. Trồng trình diễn 1 ha mơ hình sản xuất chuối Laba tại Tp. Đà Lạt, huyện Lâm Hà và huyện Lạc Dương
4. Tập huấn chuyển giao kỹ thuật, tổ chức tham quan mơ hình, hội thảo đầu bờ cho bà con nơng dân.
Kết quả thực hiện: