Các khu vực điển hình xảy ra tai biến địa chất nứt đất, trượt lở đất, lũ quét

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 50 - 51)

- Chất lượng cảm quan rau sau khi rửa: vẫn

4. Các khu vực điển hình xảy ra tai biến địa chất nứt đất, trượt lở đất, lũ quét

4.1. Khu vực thị trấn Di Linh: Cuối tháng 4 đến đầu tháng 5/2011, nứt đất xảy ra nhanh và phát

triển trên diện rộng, làm ảnh hưởng đến cả Khu phố 1, thị trấn Di Linh. Hình dạng các đường nứt đất trên bình đồ và mặt cắt thể hiện khá rõ một khối đất trượt đang hình thành dạng vịng cung với hướng trượt chính về phía Tây Bắc xuống lịng hồ Tây Di Linh là 330o. Ở những vị trí khác, hướng của nứt-trượt đất thay đổi dần theo dạng cong lượn của cung.

Khoanh vùng nguy cơ nứt đất

- Khu vực cĩ nguy cơ nứt đất cao đến rất cao: Diện tích 17.320 m2, kéo dài 240 m theo phương Bắc-Nam trùng với đường Nguyễn Văn Trỗi, rộng 40-90 m.

- Khu vực chịu ảnh hưởng của nứt đất: Diện tích 15.990 m2, bao quanh khu cĩ nguy cơ cao đến rất cao. Khu vực này nằm trong địa hình sườn dốc thoải.

4.2 .Khu vực Hiệp An: khu vực khảo sát cĩ tọa độ:108o25’25”-108o26’41” độ vĩ Bắc;11o47’34”-11o48’42” kinh độ Đơng. Khu vực xảy ra nứt đất nằm trong vùng dự báo nguy cơ các TBĐC cao. 11o48’42” kinh độ Đơng. Khu vực xảy ra nứt đất nằm trong vùng dự báo nguy cơ các TBĐC cao.

Nguyên nhân

+ Yếu tố ngoại sinh: Do biến động bất thường của thời tiết làm giảm độ ẩm trong đất dẫn đến đất bị co ngĩt thể tích, xuất hiện các khe nứt đất.

Việc khai thác nước ngầm quá mức trên một diện tích hẹp đã làm cạn kiệt thêm tầng chứa nước bazan và tầng đất đỏ nằm trên. Hiện tượng nứt đất xảy ra trong tầng đất đỏ bazan, ở những vị trí xung yếu trùng đới thu nước nằm dưới.

+ Yếu tố nội sinh: là nguy cơ tiềm ẩn, dẫn đến trong vùng các đới nứt nẻ, lỗ hổng nằm trong tầng đá bazan, trở thành đới thu nước, liên quan đến sự tháo khơ nước dưới đất của tầng đất đỏ nằm trên. Khi hội tụ đủ điều kiện về co ngĩt thể tích gây ra nứt đất trong khu vực Hiệp An.

4.3.Tuyến giao thơng Đà Lạt-Nha Trang: Khu vực khảo sát cĩ tọa độ: 12°5’57”; 12°12’15” độ vĩ

Bắc; 108° 3’17”; 108°43’ 19” kinh độ Đơng. Các nguyên nhân gây ra sạt lở, đá đổ, đá lăn:

+ Các nguyên nhân liên quan đến mơi trường địa chất: Gĩc dốc địa hình, chiều cao sườn dốc lớn; Đất trầm tích bở rời, liên kết yếu; Vỏ phong hĩa dày, khơng đồng nhất, liên kết yếu, nhạy cảm sạt, trượt; Đất đá bị dập vỡ, cà nát, nứt nẻ mạnh; Khác biệt lớn về tính thấm; Khác biệt lớn về độ cứng chắc (đá cứng chắc bên cạnh đá mềm yếu).

+ Các nguyên nhân ngoại sinh: M ưa lớn hoặc mư a kéo dài; Xĩi mịn chân dốc do dịng chảy; Thảm thực vật trơ trụi.

+ Các nguyên nhân nhân sinh: Khai đào làm mất chân mái dốc; Chất thêm phụ tải lên sư ờn hoặc đỉnh dốc; Chặt phá rừng.

4.4. Khu vực lũ quét Đạ Ploa: Lũ quét khu vực này thường cao khoảng 3-5 m, xảy ra trong vịng

1-5 giờ. Với trận mưa lớn liên tục trong 1 giờ, mức nước lũ cĩ thể dâng cao khoảng 3 m; mưa lớn trong 3 giờ, nước lũ cĩ thể dâng cao tới cầu treo (khoảng 5 m).

4.5. Khu vực lũ quét Đạ Pal: Lũ quét khu vực này cĩ chiều cao khoảng 3 m, do những trận mưa

lớn kéo dài liên tục trong khoảng 5-10 giờ.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 50 - 51)