Xây dựng quy định, quy trình quản lý và phát triển NHCN

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 71 - 72)

- Bản đồ giám sát ve c tơ truyền bệnh sốt rét Địa hình nơi giám sát vec tơ tại Di Linh

2. Xây dựng quy định, quy trình quản lý và phát triển NHCN

2.1. Cơng tác điều tra, khảo sát thực trạng

- Trình độ học vấn: qua điều tra 70 hộ sản xuất và kinh doanh rau tại Đà Lạt và vùng phụ cận cho

thấy: nơng hộ cĩ trình độ từ lớp 1-5 chiếm 17,14%; từ lớp 6-9 chiếm 25,71%; từ lớp 10-12 chiếm 51,14% và trình độ đại học chiếm 6,01%.

Đối với các DN, Ban giám đốc và ban chủ nhiệm HTX: cĩ trình độ chuyên mơn cao, đã qua các lớp đào tạo, tập huấn dài hạn (80% cĩ trình độ đại học và trên đại học).

- Quy mơ diện tích: qua khảo sát 70 nơng hộ nằm trong phạm vi nghiên cứu cho thấy: cĩ 34 hộ

cĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp từ 5.000-10.000 m2, chiếm tỷ lệ 48,57%, kế đến là các hộ cĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp dưới 5.000 m2 chiếm tỷ lệ 28,58%, số hộ cĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp trên 10.000 m2 chiếm tỷ lệ thấp chủ yếu tập trung ở các huyện. Đã cĩ 65% diện tích đất sản xuất đã được đầu tư nhà che plastic để trồng rau.

Đối với các DN, tổ hợp tác, hợp tác xã, bình quân mỗi DN đang quản lý và sử dụng 7,68 ha đất sản xuất, trong đĩ 85% đã được đầu tư xây dựng nhà kính kiên cố.

- Kỹ thuật canh tác: Đối với các DN, tổ hợp tác và hợp tác xã: hầu hết các DN áp dụng các quy

trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn an tồn, sản xuất theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) và một số quy trình như: Metro GAP, quy trình hữu cơ,…

Đối với các nơng hộ: Nguồn nước phục vụ sản xuất rau chủ yếu từ các hồ chứa riêng với nguồn nước tự nhiên, nước giếng khoan. Qua khảo sát 70 hộ cho thấy cĩ 20 hộ sử dụng nguồn nước giếng khoan và chỉ cĩ 5 hộ cịn sử dụng nguồn nước mương rãnh.

Qua khảo sát > 90% nơng hộ sử dụng phân bĩn và thuốc BVTV nằm trong danh mục cho phép, sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc 4 đúng và đảm bảo thời gian cách ly trước khi thu hoạch; một số hộ sản xuất vẫn chưa tuân thủ việc sử dụng thuốc BVTV như sử dụng quá liều lượng, sử dụng thuốc ngồi danh mục, thuốc kém chất lượng và khơng đảm bảo thời gian cách ly khi thu hoạch sản phẩm.

- Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ chính của sản phẩm rau Đà Lạt là nội tiêu chiếm 90%;

sản lượng xuất khẩu chỉ đạt 5-10%.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm rau Đà Lạt đã hình thành từ lâu thơng qua nhiều hệ thống phân phối như: hệ thống siêu thị, hợp đồng sản phẩm, thị trường tự do...

- Thơng tin về nhãn hiệu Rau Đà Lạt

Đối với các DN: hầu hết những DN được khảo sát rất quan tâm và cĩ nhu cầu sử dụng NHCN Rau Đà Lạt. Tuy nhiên, các DN chưa nhận thức đầy đủ về giá trị của nhãn hiệu trong việc sản xuất và lưu thơng hàng hĩa; tất cả các DN khi được điều tra đều cĩ nhu cầu tập huấn về NHCN Rau Đà Lạt. Đồng thời đề xuất việc liên kết sử dụng NHCN Rau Đà Lạt thơng qua các tổ chức hội nghề nghiệp.

Đối với các nơng hộ: Qua khảo sát 70 hộ sản xuất thì cĩ đến 58 hộ chưa biết và khơng quan tâm đến NHCN Rau Đà Lạt. Một số hộ nơng dân sản xuất giỏi thì cĩ biết đến thơng qua các buổi hội nghị, các buổi tập huấn về nơng nghiệp.

2.2. Xây dựng và ban hành hệ thống văn bản phục vụ cơng tác quản lý

Dựa trên kết quả phân tích số liệu điều tra; kết quả hội thảo nội bộ, hội thảo mở rộng, phỏng vấn chuyên gia và các văn bản cĩ liên quan, Dự án đã phối hợp xây dựng và tham mưu UBND thành phố Đà Lạt ban hành hệ thống văn bản phục vụ cơng tác quản lý NHCN gồm:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)