Điều tra thực trạng sản xuất lúa vùng dự án

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 96 - 98)

- Bản đồ giám sát ve c tơ truyền bệnh sốt rét Địa hình nơi giám sát vec tơ tại Di Linh

1. Điều tra thực trạng sản xuất lúa vùng dự án

2. Thành lập 2 tổ hợp tác sản xuất lúa giống 3. Tập huấn và đào tạo

4. Xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất giống xí nghiệp để huấn luyện cho nơng dân trong vụ Hè Thu 2009

5. Mơ hình sản xuất lúa giống xác nhận

6. Xây dựng mơ hình trình diễn giống xác nhận

Kết quả thực hiện:

1. Điều tra thực trạng sản xuất lúa vùng dự án

1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tại vùng thực hiện dự án

Về diện tích: Tại Cát Tiên, trong 50 phiếu điều tra, số hộ cĩ diện tích trồng lúa > 0,7 ha/hộ chiếm

14,5%; hộ cĩ diện tích lúa từ 0,4-0,6 ha/hộ chiếm 66%; < 0,4 ha/hộ chiếm 19,5%. Đa số hộ tại các xã trong huyện đều cĩ diện tích trồng lúa nhiều, trừ xã Đồng Nai Thượng và xã Quảng Ngãi.

- Tại Đạ Tẻh, trong 50 phiếu điều tra, số hộ cĩ diện tích trồng lúa > 0,6 ha/ hộ chiếm 12%; số hộ cĩ diện tích từ 0,3-0,5 ha/hộ chiếm 78%; cịn lại số hộ cĩ diện tích lúa < 0,3 ha/hộ chiếm 10%.

Về năng suất: Năng suất lúa bình quân tại huyện Cát Tiên cao hơn nhiều so với huyện Đạ Tẻh.

Tại Cát Tiên, năng suất lúa trung bình đạt 51,62 tạ/ha, trong đĩ thị trấn Đồng Nai và xã Phù Mỹ cĩ năng suất trung bình cao nhất huyện, đạt 61,32-62,57 tạ/ha.

Tại Đạ Tẻh, năng suất lúa bình quân đạt 40,64 tạ/ha. Giữa các xã năng suất trung bình chênh lệch nhau khơng lớn.

1.2. Cơ cấu giống và thời vụ

Vụ Đơng Xuân: Xuống giống từ 15/10 đến 15/01 năm sau, tùy từng vùng. Tại các vùng bị ngập ở

Cát Tiên, bà con cĩ tập quán xuống giống sớm, nước rút đến đâu xuống giống đến đĩ. DỰ ÁN

Cơ cấu giống: bộ giống tại các vùng sản xuất lúa khá phong phú như MTL250, Khang dân 18, OM 4498 (mới đưa vào năm 2008), VND 95-20, Jasmin 85, Hương thơm số 1, Nếp Quýt, OM 35-36, VD-20, IR56279, IR59606,…

Vụ Hè Thu sớm: Xuống giống từ cuối tháng 3 đầu tháng 4, thu hoạch từ tháng 6 đến tháng 7 để

tránh lũ, tập trung tại các xã vùng trũng của huyện Cát Tiên và trên một số chân đất 3 vụ tại huyện Đạ Tẻh.

Cơ cấu giống: Các giống ngắn ngày như OMCS 2000, OM3536, OMCS 96 tại các vùng lũ. Đối với những chân đất chủ động nước tưới, vùng trung và vùng cao sử dụng các giống: Khang dân 18, IR 64, OM 4498, VND 95-20, Hương thơm số 1, Jasmin 85, OM 35-36, OM 27-18, OM 27-17, AS 996, IR59606,…

Vụ Mùa: Xuống giống từ cuối tháng 6 đầu tháng 7, thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 11. Chủ yếu

tại các vùng khơng bị ngập lụt tại các huyện Đạ Tẻh, Cát Tiên.

Cơ cấu giống: giống VND 95-20, IR64, OM 4498, Hương thơm số 1, Nếp Quýt, Jasmine 85, VD-20, IR59606, Khang Dân,…

1.3. Cơng tác giống và tập quán gieo sạ

- Về cấp giống sử dụng:

+ Cĩ 5,6% nơng hộ điều tra sử dụng giống nguyên chủng để gieo sạ (hầu hết từ các chương trình hỗ trợ của nhà nước). Số hộ sử dụng giống xác nhận là 25,4%. Cịn lại nơng hộ tự chuẩn bị hạt giống từ vụ trước.

- 100% nơng hộ sử dụng phương thức sạ lan. Khơng cĩ nơng hộ nào gieo mạ để cấy.

- Lượng giống gieo sạ: cĩ 10% số hộ được điều tra sạ với lượng giống từ 170-200 kg/ha; 62,5% sạ lượng giống từ 140-160 kg/ha; 17,5% số hộ sạ lượng giống < 130 kg/ha. Nhìn chung, các nơng hộ đã giảm lượng giống gieo sạ trên đơn vị diện tích.

Tại Đạ Tẻh đã thành lập nhĩm nhân giống lúa nhưng chưa thực hiện đúng yêu cầu về sản xuất giống (kiểm định, kiểm nghiệm, bao bì,…).

Tại Cát Tiên, trong năm 2008, một số doanh nghiệp đã ký kết hợp đồng với các nơng hộ để sản xuất lúa giống nhưng cơng tác quản lý, kỹ thuật cũng như lợi ích kinh tế của các nơng hộ chưa đảm bảo nên khơng phát triển ở quy mơ lớn.

100% hộ tham gia sản xuất giống khơng cĩ kiểm định đồng ruộng.

1.4. Tình hình sử dụng phân bĩn

Đa số các nơng hộ sử dụng phân bĩn trên cây lúa với liều lượng: N: 80-100 kg/ha; P205: 60-80 kg/ha; K20: 75-90 kg/ha.

Chủng loại phân bĩn: tại huyện Cát Tiên, đa số sử dụng phân đơn để bĩn; ngược lại, tại Đạ Tẻh, đa

số sử dụng phân NPK để bĩn vì theo các nơng hộ do đất bị phèn nên bĩn phân đơn khơng hiệu quả. - 89,5% số hộ khơng bĩn phân chuồng cho lúa, trong khi đĩ sản phẩm hữu cơ sau thu hoạch như rơm, rạ thường bị đốt, vì vậy đất ngày càng giảm độ phì.

- Các giai đoạn bĩn phân: 67,5% các nơng hộ bĩn chưa theo các giai đoạn sinh trưởng chính của

cây trồng. Đa số thường bĩn trễ, đặc biệt là giai đoạn sau sạ 10 ngày và giai đoạn đẻ nhánh, vì vậy, hiệu quả bĩn phân chưa cao.

1.5. Các loại dịch hại chính

Tại các vùng sản xuất lúa cĩ các đối tượng sâu gây hại chính là sâu cuốn lá, sâu đục thân, rầy nâu và ốc bươu vàng. Các loại bệnh gây hại chính là đạo ơn, khơ vằn và vàng lùn. Trong đĩ 2 đối tượng gây hại nghiệm trọng là đạo ơn và rầy nâu. Đặc biệt tại Đạ Tẻh, các trà lúa thường xen kẽ nhau tạo điều kiện cho rầy nâu phát triển và gây hại. Trong những năm gần đây, thường xuyên cĩ dịch rầy nâu gây hại.

Số lần phun thuốc trừ sâu, bệnh trong 1 vụ từ 3-5 lần.

1.6. Về chăm sĩc làm cỏ và tưới nước

- Tại Cát Tiên và Đạ Tẻh, trong vụ Đơng Xuân, 80% hộ cĩ thể chủ động nước tưới nhờ đã cĩ hệ thống thủy lợi. Trong vụ Hè Thu và vụ mùa, đa số hệ thống thủy lợi tại Đạ Tẻh khơng hoạt động, chủ yếu sản xuất nhờ nước tự nhiên. Tại các giai đoạn sinh trưởng và phát triển, các nơng hộ đã biết điều tiết nước theo từng giai đoạn phù hợp với yêu cầu của lúa.

- Làm cỏ: 100% số hộ sử dụng hĩa chất để trừ cỏ tiền nảy mầm. Các giai đoạn sau làm cỏ bằng tay.

1.7. Thu hoạch: Cĩ hơn 75% nơng hộ thuê gặt bằng máy, cịn lại là tự gặt bằng tay; 65% nơng hộ cĩ sân để phơi lúa. hộ cĩ sân để phơi lúa.

1.8. Nhu cầu hạt giống: 85,6% số hộ được hỏi đều mong muốn cĩ nguồn giống tốt, phù hợp địa

phương và cung cấp với giá cả vừa phải.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)