Kết quả trình diễn giống xác nhận do các tổ hợp tác sản xuất

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 100 - 102)

- Bản đồ giám sát ve c tơ truyền bệnh sốt rét Địa hình nơi giám sát vec tơ tại Di Linh

6. Kết quả trình diễn giống xác nhận do các tổ hợp tác sản xuất

Tại các điểm trình diễn, giống lúa do các tổ hợp tác sản xuất đều cĩ tỷ lệ nảy mầm đạt tiêu chuẩn. Lúa sinh trưởng và phát triển tốt, độ đồng đều cao. Năng suất tại các hộ đạt từ 50-58,5 tạ/ha. Qua theo dõi các hộ đều cho rằng giống đảm bảo chất lượng, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

Dự án đã được duy trì và nhân rộng tại huyện Cát Tiên và huyện Đạ Tẻh. Đến vụ Đơng Xuân 2010-2011, Trung tâm Nơng nghiệp huyện Cát Tiên đã hỗ trợ 9 tấn lúa cấp giống nguyên chủng cung cấp cho diện tích sản xuất lúa xác nhận 81 ha. Năm 2011, Trung tâm tiếp tục hỗ trợ cho các tổ hợp tác 40 ha sản xuất lúa giống.

Đến cuối năm 2010, tại Cát Tiên đã thành lập thêm 4 tổ hợp tác và mở rộng quy mơ sản xuất của tổ hợp tác tại các xã Phù Mỹ, Gia Viễn, Phước Cát 1, Đức Phổ. Năm 2010, đã sản xuất được 210 tấn giống lúa xác nhận.

Tại Đạ Tẻh, trong năm 2011, Trung tâm Nơng nghiệp huyện đã cĩ hỗ trợ tổ hợp tác mở rộng sản xuất 10 ha/2 vụ.

Tại các mơ hình trình diễn sản xuất lúa xác nhận, vào giai đoạn thu hoạch đã tổ chức hội thảo đầu bờ để đánh giá kết quả mơ hình, giới thiệu nhân rộng ra sản xuất.

Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

Dự án đã thành lập được 2 tổ hợp tác sản xuất lúa giống, thực hiện 2 mơ hình liên kết sản xuất lúa giống cấp xác nhận từ cấp giống nguyên chủng với sản lượng 52,5 tấn lúa giống xác nhận; đào tạo 5 kỹ thuật viên và 40 nơng dân về tổ chức và kỹ thuật sản xuất lúa giống nguyên chủng và xác nhận.

Việc thành lập các tổ hợp tác sản xuất lúa giống để cung cấp kịp thời cho địa phương là cần thiết. Người dân cĩ thể liên kết để sản xuất ra lượng hàng hĩa lớn. Đây là cơ sở để hình thành các hợp tác xã cĩ hình thức tổ chức cao hơn, đáp ứng yêu cầu về tiêu chí nơng thơn mới.

Dự án cĩ hiệu quả thiết thực, gĩp phần giúp người dân tại địa phương chủ động trong sản xuất lúa giống, đáp ứng được nhu cầu thực tế đặt ra. Đến nay, tại các địa phương thực hiện dự án đã duy trì và mở rộng diện tích sản xuất lúa giống cũng như thành lập thêm các tổ hợp tác, liên kết để sản xuất lúa giống.

Năm 2011, Trung tâm Nơng nghiệp huyện Đạ Tẻh đã hỗ trợ tổ hợp tác mở rộng sản xuất 5 ha/vụ, sản lượng đạt 25 tấn lúa giống; Trung tâm Nơng nghiệp huyện Cát Tiên và các tổ hợp tác tại Cát Tiên đã sản xuất giống lúa cấp xác nhận với diện tích 100 ha, sản lượng lúa giống đạt xấp xỉ 600 tấn cung cấp các nơng dân, các doanh nghiệp tại địa phương.

Hiện nay, trên 80% diện tích lúa tại Cát Tiên đã sử dụng giống xác nhận, gĩp phần nâng cao thương hiệu lúa gạo Cát Tiên đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận.

Chủ nhiệm dự án: KS. Nguyễn Thị Tường Vy

và các cộng sự

Cơ quan thực hiện: Hội Nơng dân tỉnh Lâm Đồng

Mục tiêu của dự án: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề tài: “Xây dựng mơ hình quản lý hiệu quả

cây giống in vitro của các cơ sở nhân giống in vitro tại Đà Lạt”, đề xuất giải pháp quản lý phù hợp,

phục vụ cơng tác quản lý nhà nước trong việc quản lý các cơ sở nhân giống in vitro, nâng cao chất lượng cây giống in vitro.

Nội dung thực hiện:

1. Khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng việc sản xuất và quản lý cây giống in vitro của các cơ sở nuơi cấy mơ tại Đà Lạt

2. Đề xuất giải pháp, quy trình quản lý, hiệu quả cây giống in vitro của các cơ sở sản xuất tại Đà Lạt

3. Xây dựng 3 mơ hình quản lý hiệu quả cây giống của các cơ sở sản xuất cây giống in vitro tại Đà Lạt

4. Hội thảo, giới thiệu quy trình, mơ hình quản lý hiệu quả cây giống in vitro của các cơ sở sản xuất

Kết quả thực hiện:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 100 - 102)