2.3.1 Mơi trường vĩ mơ
Mơi trường kinh tế trong nước và thế giới đang cĩ nhiều biến động. Đặc biệt tồn thế giới đang khơi phục kinh tế sau cuộc khủng hoảng kinh đã qua. Nền kinh tế của các quốc gia lớn suy thối kéo theo sự suy thối kinh tế của các nước khác, phản ứng mang tính dây truyền này cĩ xu hướng làm suy thối nền kinh tế tồn cầu.
Về phía Việt Nam trong năm vừa qua nền kinh tế đã cĩ khơng ít biến động do ảnh hưởng của cuộc suy thối kinh tế giới. Nĩ đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhu cầu đi du lịch của người dân trong nước cũng như du khách quốc tế.
Hiện nay, nền kinh tế đang cĩ dấu hiệu ổn định sau nhiều cố gắng của Chính phủ.
2.3.1.2 Mơi trường chính trị, luật pháp
Hệ thống chính trị - luật pháp của mỗi nước đều cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi đơn vị. Riêng về mảng du lịch, nền chính trị là một trong những yếu tố quan trọng trong quyết định đi du lịch của du khách. Nền chính trị ổn định, trật tự, luật pháp minh bạch sẽ tạo niềm tin và sự an tâm cho du khách.
a. Mơi trường chính trị:
Đây là điều kiện đặc biệt quan trọng cĩ tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của ngành du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế. Du lịch chỉ cĩ thể xuất hiện và phát triển trong điều kiện hịa bình và hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc, quốc gia. Ngược lại, chiến tranh, bạo động, mất an ninh sẽ làm tiêu tan những thành quả của ngành du lịch và liên quan đế những lĩnh vực khác.
Được đánh giá là quốc gia cĩ nền kinh tế chính trị ổn định nhất trong khu vực Đơng Nam Á do đĩ du khách cĩ cảm giác an toàn khi quyết định chọn Việt Nam là điểm đến du lịch.
b. Mơi trường luật pháp:
Hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh nhưng những năm gần đây Chính phủ đã khơng ngừng cải thiện cho phù hợp với xu hướng phát triển chung của đất
nước, giúp tăng sức cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo trật tự trị an của xã hội. Nhờ đĩ mà ngành du lịch của Việt Nam nĩi chung và của tỉnh Khánh Hịa nĩi riêng ngày càng thu hút được sự quan tâm của du khách trong và ngồi nước.
Cụ thể, thơng qua Tổng cụ du lịch Việt Nam, Nhà nước đã ban hành những văn bản, quy chế, quy định, thơng tư, chỉ thị hướng dẫn hoạt động kinh doanh du lịch cho phép tất cả các thành phần kinh tế tham dự nhằm đảm bảo sự cạnh tranh cơng bằng và bình đẳng, giúp loại hình kinh doanh ngày càng phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng, từ đĩ đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào trong Ngân sách Nhà nước. Đặc biệt, từ năm 1999, Pháp lệnh du lịch số 11/1999PL – UBTVQH 10 đã được Ủy ban thường vụ Quốc hội X thơng qua do Chủ tịch Quốc hội Nơng Đức Mạnh ký ngày 8/2/1999: Pháp lệnh về du lịch (gồm 9 chương, 56 điều); và mới việc Nhà nước ban hành Luật du lịch thay cho Pháp lệnh du lịch sẽ gĩp phần tăng cường vai trị quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực này. Bên cạnh đĩ, việc liên kết giữa các quốc gia thơng qua quy định dùng một VISA để đi tham quan ở bốn quốc gia khác nhau đã tạo điều kiện thúc đẩy phát triển du lịch và giao lưu văn hĩa giữa các quốc gia, lãnh thổ trên thế giới. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho ngành du lịch Việt Nam, địi hỏi phải cĩ sự hợp tác giữa Chính quyền và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch để nâng cao chất lượng, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên lao động trong ngành; cải tiến, phát triển các sản phẩm du lịch mới thỏa mãn nhu cầu của du khách và tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
2.3.1.3 Mơi trường khoa học - kỹ thuật – cơng nghệ
Sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, truyền thơng,… đã mở ra một kỷ nguyên mới Thế giới số - kết nối toàn cầu. Điều này đã và đang tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của từng quốc gia, từng lĩnh vực và từng doanh nghiệp. Yếu tố này làm cho sự cân bằng nhịp sống bị phá vỡ, buộc con người tái sản xuất sức lao động từ đĩ nảy sin du lịch nghỉ dưỡng. Bên cạnh đĩ, những thành tựu của khoa học – kỹ thuật - cơng nghệ đã giúp tạo ra các sản phẩm dịch
vụ mới cĩ chất lượng cao như: phịng nghỉ, xe du lịch cĩ điều hịa, các thiết bị điện tử, điện gia dụng hiện đại,….nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của du khách. Khơng những thế, việc áp dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật – cơng nghệ cịn giúp tăng tính chuyên nghiệp, giảm chi phí trong kinh doanh và quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp ngày một tốt hơn.
2.3.1.4 Mơi trường văn hĩa - xã hội
a. Mơi trường văn hĩa:
Du lịch khơng chỉ để thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng mà cịn là cơ hội để tìm hiểu về lịch sử, văn hĩa, con người ở khắp mọi nơi trên thế giới. Do đĩ, sự phong phú, đa dạng của yếu tố văn hĩa ở từng vùng miền, từng quốc gia sẽ cĩ sức thu hút mãnh liệt đối với các du khách bởi những tập tục, tâp quán sinh hoạt cổ truyền, văn hĩa vùng miền. Lý do cĩ sức hút như vậy là do con người luơn cĩ nhu cầu được khám phá, tìm tịi những cái mới lạ; đời sống ngày một nâng cao và việc đơ thị hĩa làm cho họ muốn được gần gũi với thiên nhiên, tìm lại dấu tích của cội nguồn,…Chính vì vậy mà trong thời gian qua loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hĩa, du lịch nghỉ dưỡng,…ngày càng phát triển mạnh.
Đối với Khánh Hịa thì đây là một lợi thế bởi nơi này là vùng đất hội tụ nhiều nền văn hĩa của các dân tộc khác nhau như Kinh, Chăm, Ê đê, Hoa,…Cĩ sự giao thoa giữa hai nền văn minh Lạc Việt và Chăm Pa. Sự kết hợp đặc biệt đĩ tạo cho Khánh Hịa một nét văn hĩa riêng, đẹp được thể hiện qua các cơng trình kiến trúc, các lễ hội,
b. Mơi trường xã hội:
Người dân Khánh Hịa cũng như người dân các nơi khác trên đất nước chúng ta rất hiền hịa, mến khách. Mặc dù cĩ sự chuyển dịch dân cư giữa các vùng nhưng người dân nơi đây vẫn giữ được bản sắc truyền thống của địa phương. Hàng năm, nơi đây diễn ra nhiều lễ hội thu hút một lượng lớn du khách trong và ngồi nước. Bên cạnh đĩ, Khánh Hịa cịn nổi tiếng với các ngành nghề
thủ cơng mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu của du khách và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
2.3.1.5 Mơi trường tự nhiên
a.Khí hậu thời tiết:
Khánh Hồ vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, vừa mang tính chất của khí hậu đại dương nên tương đối ơn hoà. Nhiệt độ trung bình năm 260C. Do cĩ những vùng núi cao trên 1.000m nên cĩ các đặc trưng của khí hậu nhiệt đới vùng núi cao, ơn hồ và mát mẻ quanh năm, khơng cĩ các hiện tượng thời tiết đặc biệt như giĩ nĩng, sương muối… Ở những tiểu vùng khí hậu này, sương mù thường xuất hiện vào lúc sáng sớm và chiều tối cuối tháng 7 và 8 thuận lợi cho việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch núi. Lượng mưa trung bình trên dưới 2.000 mm/năm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 tập trung 70 - 80% lượng mưa cả năm. Riêng khu vực Nha Trang mùa mưa chỉ kéo dài trong 2 tháng, cịn lại nắng ấm. Nĩi chung điều kiện khí hậu thời tiết là thuận lợi lớn cho kinh doanh du lịch, trong đĩ cĩ loại hình dịch vụ tắm bùn của trung tâm.
b.Vị trí địa lý và điều kiện địa hình:
Khánh Hồ là tỉnh ven biển với 200km bờ biển ở phía Đơng, liền kề với Tây Nguyên ở phía Tây, phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận. Địa bàn tỉnh nằm trên trục quốc lộ 1A và tuyến đường Bắc – Nam, cửa ngõ của Tây Nguyên xuống đồng bằng qua quốc lộ 26, cĩ vị trí rất quan trọng về kinh tế, quốc phịng của cả nước. Khánh Hoà nằm giữa hai thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, là các trọng điểm phát triển kinh tế của cả nước, trung tâm tỉnh Nha Trang cách thành phố Hồ Chí Minh 400km. Với vị trí địa lý như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho Khánh Hoà phát triển sản xuất hàng hố và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với các tỉnh trong cả nước và quốc tế. Khánh Hịa là vùng đất khơng rộng nhưng thiên nhiên ưu đãi cho Khánh Hịa nhiều thắng cảnh đẹp. Trung tâm du lịch Suối khống nĩng Tháp Bà nằm khơng
xa trung tâm thành phố Nha Trang nên thuận lợi cho du khách đến Nha Trang ghé chân và sử dụng dịch vụ. Tuy nhiên vì trung tâm nằm dưới chân núi Sạn, bên cạnh dịng sơng Cái nên con đường đi vào trung tâm cĩ phần khĩ khăn, tuy đã được đầu tư sửa và nâng cấp nhưng do địa hình dốc nên trời mưa là bị lầy lội. Điều này cũng ảnh hưởng một phần đến hoạt động kinh doanh của cơng ty. Vì vậy cơng ty cần cĩ chính sách và kiến nghị với UBND thành phố cải tạo lại tuyến đường để tuyến du lịch của du khách thuận lợi hơn.
2.3.2 Mơi trường vi mơ
2.3.2.1 Khách hàng :
Khách hàng là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của cơng ty. Khách hàng là người được quyền tự do lựa chọn những sản phẩm, dịch vụ ; tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho cơng ty ; và là người tạo ra cơng ăn, việc làm ; đem đến cơ hội lẫn nguy cơ đối với cơng ty ; là người tạo ra mọi hoạt động sản xuất dịch vụ cho cơng ty thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu, mong muốn hoặc sáng tạo ra dịch vụ mới cho khách hàng.
Nếu cơng ty nào cĩ những khách hàng trung thành thì đĩ là một lợi thế to lớn vì đồng nghĩa với việc cĩ thượng đế trong tay và cơng ty sẽ khơng cần lo đầu ra cho sản phẩm. Tuy vậy, nhu cầu và mong muốn của con người ngày càng cao và phức tạp nên để giữ chân được khách địi hỏi cơng ty phải khơng ngừng hoàn thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình, luơn gia tăng những giá trị cho họ.
Đối với ngành du lịch, mặc dù cĩ tiềm năng thị trường lớn nhưng khơng vì thế mà cơng ty du lịch cĩ khách tìm đến. Các cơng ty cần phải biết tạo sự thu hút cho chính mình để gây ấn tượng tốt đối với các du khách như : cĩ chính sách giá phù hợp và linh hoạt, nhiều loại hình dịch vụ,…
Ở đây cũng cần lưu ý đến khách hàng mục tiêu của cơng ty là những ai để từ đĩ cơng ty cĩ những chính sách hợp lý nhằm thu hút và thỏa mãn khách hàng của mình.
- Khách nội địa. - Các đơn vị lữ hành.
- Các cơ quan, đồn thể, doanh nghiêp. - Học sinh, sinh viên.
- Khách cá nhân chủ yếu là khách quốc tế đến từ Nga và các nước khác.
2.3.2.2 Nhà cung cấp :
Đây cũng là một yếu tố cĩ ảnh hưởng đối với cơng ty. Nhà cung cấp là tổ chức, cá nhân chuyên cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Đối với Cơng ty TNHH Sai Mai thế kỉ 21 thì những nhà cung cấp chủ yếu là về bùn, khống, hương liệu,… Hiện nay, Cơng ty đang khai thác năm mỏ bùn nhằm cung cấp đủ bùn phục vụ du khách. Nguồn nước khống được khai thác dưới độ sâu 100m với nhiệt độ 560C tại xã Vĩnh Phương thành phố Nha Trang cách TTDL Suối Khống Nĩng Tháp Bà 4km..
2.3.2.3 Nhà phân phối:
Đây là kênh trung gian giúp cho sản phẩm của cơng ty đến với khách hàng một cách nhanh chĩng và hiệu quả. Đặc biệt phát huy tác dụng khi cơng ty muốn tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ của mình. Do đĩ, việc tạo dựng mối quan hệ tốt với nhà phân phối là rất cần thiết.
Đối với Cơng ty TNHH Sao Mai thế kỷ 21 thì nhà phân phối cịn được xem là khách hàng lớn và quan trọng của cơng ty : vừa giúp tìm kiếm khách hàng, vừa quảng bá sản phẩm du lịch cho cơng ty. Đĩ là : các cơng ty du lịch lữ hành, đại lý văn phịng hướng dẫn du lịch, nhà hàng, khách sạn.
2.3.2.4 Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại, Cơng ty cĩ rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Do đĩ, Cơng ty cần phải biết đâu là đối thủ cạnh tranh của mình, luơn chú ý đến họ, đặc biệt là những đối thủ cĩ năng lực tương đồng với Cơng ty. Phân tích xem đâu là điểm mạnh, điểm yếu của họ, chiến lược kinh doanh mà họ đang áp dụng,…để từ đĩ tận dụng
những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu của mình giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh giành chỗ đứng trong tâm trí của khách hàng.
Tuy nhiên, việc quan tâm đến đối thủ cạnh tranh khơng nên chỉ nhìn vào mặt cạnh tranh mà đơi khi đối thủ cạnh tranh cũng đồng thời là người bổ trợ của cơng ty. Do đĩ cần phải xem xét hai mặt của vấn đề trong tầm nhìn tổng quát để cĩ những đối sách phù hợp.
Hiện nay, Cơng ty cĩ một số đối thủ cạnh tranh trong nước như : Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Quảng Hanh (Quảng Ninh), Kim Bơi (Hoà Bình), Tiền Hải (Thái Bình), Thanh Tân (Thừa Thiên Huế), Vĩnh Hảo (Bình Thuận), Bình Châu (Bà Rịa – Vũng Tàu),…
2.4. Thực trạng hoạt động truyền thơng của Cơng ty
2.4.1Phân tích thực trạng hoạt động truyền thơng của Cơng ty
Trong thời đại ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người theo đĩ cũng ngày càng cao. Trước kia, người tiêu dùng mua hoặc sử dụng dịch vụ là cốt để phục vụ cho nhu cầu hàng ngày, nhưng đến ngày nay ngồi phục vụ cho nhu cầu đĩ ra thì nhu cầu được thỏa mãn chiếm một vị trí quan trọng. Do đĩ, marketing ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu được thỏa mãn người tiêu dùng. Và hiện nay, marketing hiện đại địi hỏi nhiều thứ hơn, chứ khơng chỉ cĩ phát triển sản phẩm, định giá sao cho cĩ sức hấp dẫn nhất và tạo điều kiện cho khách hàng mục tiêu cĩ thể tiếp cận. Chính vì vậy, cơng ty phải đĩng vai một người truyền thơng. Tức là cơng ty phải làm thế nào để tiếp cận được với khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm ẩn; làm thế nào để cho họ biết về cơng ty mình;... Bởi vậy, hoạt động truyền thơng đang giữ vai trị quan trọng trong quá trình phát triển bền vững của mỗi cơng ty.
Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động truyền thơng, Cơng ty TNHH Sao Mai thế kỷ 21 đã và đang thực hiện hoạt động truyền thơng cho sản phẩm của mình. Với mục đích là làm thế nào khi du khách đến Nha Trang nhắc đến
« tắm bùn » là nhắc đến Suối khống nĩng Tháp Bà và đưa Trung tâm Suối khống nĩng trở thành điểm đến mỗi khi du khách tới đây.
Để thấy rõ hiệu quả hoạt động truyền thơng của Cơng ty hiện tại, cần phải tiến hành khảo sát thực tế đối với những du khách nội địa đến sử dụng dịch vụ tại Trung tâm, thơng qua điều tra 170 mẫu và thu được 150 mẫu hợp lệ nhận được kết quả như sau:
Đối với logo, cĩ đến 80% du khách khơng biết đến và chỉ cĩ 20% biết đến. Như vậy, cĩ thể thấy mức độ nhận diện thương hiệu của Trung tâm cịn thấp. Từ năm 2009, Trung tâm mới đưa vào hệ thống nhận diện thương hiệu mới nên mức độ nhận biết thấp là điều khĩ tránh khỏi. Tuy nhiên, Trung tâm cần phải