Báo cáo kết quả huy động vốn theo sản phẩm năm 2010 và tháng đầu năm 2011 của Khối Ngân hàng bán lẻ

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp đại dương (2) (Trang 70 - 74)

VI Các chương trình khác

6 Báo cáo kết quả huy động vốn theo sản phẩm năm 2010 và tháng đầu năm 2011 của Khối Ngân hàng bán lẻ

STT Sản phẩm Năm 2010 Tỷ lệ Tháng

06/2011 Tỷ lệ

phần, cổ phiếu

5 Cho vay kinh doanh 490,2 22.9% 752 41.5%

6 Cho vay cầm cố giấy

tờ có giá 488,5 22.9% 269 14.8%

Tổng cộng 2.136,2 1.812

Nguồn: Ngân hàng TMCP Đại Dương

Hình 2.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo sản phẩm

Xét theo giá trị cho vay, tính đến cuối năm 2010 gói sản phẩm cho vay

xây, sửa chữa mua nhà, mua đất có số dư cũng như tỷ trọng cao nhất trong

tổng sản phẩm dư nợ cho vay cá nhân, tuy nhiên số dư trung bình của gói sản phẩm này chỉ đạt trên 265.6 tỷ đồng, chiếm 18,02% tổng sản phẩm cho vay cá nhân năm 2010. Tốc độ tăng trưởng đối với loại hình này có xu hướng tăng cao vào những tháng cuối năm, điều này cho thấy nhu cầu về nhà đất ngày càng tăng, hơn nữa xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về nhà ở tại các khu đô thị rất lớn. Chính vì vậy, Ngân hàng đã khơng ngừng cải tiến, đa dạng hóa sản phẩm mà cịn

linh động hơn về hình thức cho vay, phù hợp với cả đối tượng Khách hàng có nhu cầu vay mua nhà trả góp,... Việc triển khai sản phẩm này cịn khá chênh lệch tại các đơn vị kinh doanh, nhu cầu về nhà đất tập trung chủ yếu ở khu vực Hà Nội, Sài Gòn và các thành phố lớn nên tỷ trọng dư nợ tại các địa bàn này thường rất cao và chiếm khoảng (30%) tổng gói sản cho vay mua nhà, đất,.... nhưng lại kém hiệu quả tại khu vực Quảng Ngãi. Ngoài thế mạnh hiện có tại địa bàn hoạt động, các đơn vị kinh doanh nên có những chiến lược cụ thể về phát triển doanh số sản phẩm đồng đều, cân đối.

Tốc độ tăng trưởng đối với loại hình sản phẩm cho vay kinh doanh cá

nhân, hộ gia đình biểu hiện rõ sự biến động do ảnh hưởng từ tình hình kinh tế

thị trường trong thời gian qua, nhất là thị trường vàng và chứng khốn ln có những biết động khó dự đốn. Tính đến cuối năm 2010, dư nợ thực tế đạt 395,5 tỷ đồng, tăng 96,01% so với cùng kỳ năm trước. Phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh luôn được hưởng các chính sách ưu tiên và tạo điều kiện tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng. Như vậy, ngân hàng cũng cần có chính sách hỗ trợ hợp lý tại các địa bàn kinh doanh. Hiện tại, có sự chênh lệch lớn về mục đích sử dụng vốn giữa các đơn vị kinh doanh. Tại Sài Gòn và Hải Dương nhu cầu về vốn kinh doanh tương đối cao nên dư nợ tập trung chủ yếu tại 02 đơn vị này, số dư bình quân đến cuối năm 2010 (khoảng 137 tỷ đồng). Ngược lại, ở khu vực Hà nội (CN Thăng Long, CN Hà Nội) việc triển khai sản phẩm mới đạt số dư khiêm tốn khoảng 6,7 tỷ đồng.

Cho vay cầm cố giấy tờ có giá hiện đang có dư nợ đứng vị trí thứ 03 sau

Cho vay xây, sửa chữa mua nhà, mua đất và Cho vay kinh doanh cá nhân, hộ gia đình. Số dư trung bình đạt 95.9 tỷ đồng, chiếm 13,20% tổng dư nợ cho vay cá nhân. Đây cũng là một trong những sản phẩm truyền thống, hiệu quả của OceanBank và được đánh giá là sản phẩm tín dụng khá an tồn. Dư nợ đối với loại hình sản phẩm này khá cao so với loại hình hiện có của OceanBank, giá trị cho vay cũng được phân bổ tương đối đồng đều tại các đơn vị kinh doanh. Tuy

nhiên, tốc độ tăng trưởng còn chênh lệch đáng kể, nguyên nhân một phần là do tính chất, đặc thù của sản phẩm chủ yếu là cho vay ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời (khi Giấy tờ có giá chưa đến thời gian đáo hạn) nên dư nợ thường xuyên có sự biến động.

Trong cơ cấu các gói sản phẩm hiện tại của OceanBank, gói sản phẩm cho

vay kinh doanh đầu tư cổ phiếu là một trong những sản phẩm chiếm tỷ trọng

cũng như giá trị trung bình lớn nhất trong tổng sản phẩm cho vay cá nhân. Tuy nhiên, dư nợ tính đến cuối năm 2010 là 428.4 tỷ đồng, chiếm 16,86% tổng dư nợ cho vay cá nhân, giảm 42,40% so với cùng kỳ năm trước. Qua số liệu phân tích cho thấy, tỷ lệ tăng trưởng của gói sản phẩm này có dấu hiệu giảm đáng kể sau những cảnh báo về tỷ trọng dư nợ cho vay kinh doanh đầu tư chứng khoán, cho vay đối với loại hình sản phẩm này về cơ bản đang hạn chế cho vay và chỉ phát sinh tại Hội Sở.

Gói sản phẩm cho vay tiêu dùng có dư nợ đứng thứ năm, chiếm tỷ trọng

bình quân 5.78% tổng dư nợ cho vay cá nhân, tốc độ tăng trưởng tương đối đồng đều biểu hiện giữa các chu kỳ cho vay. Cụ thể, tính đến cuối năm 2010 dư nợ đạt 96 tỷ đồng. Vào những tháng cuối năm, nhịp độ cũng như nhu cầu về tiêu dùng của dân cư rất lớn, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của sản phẩm. Để đạt được hiệu quả sản phẩm, ngân hàng có thể tranh thủ đáp ứng nhu cầu vốn tiêu dùng những tháng sát Tết. Tuy nhiên, các đơn vị kinh doanh cần sàng lọc, tuân thủ chặt chẽ quy định về cho vay, giới hạn dư nợ cho vay không tài sản đảm bảo và có chính sách quản lý sát sao đối với khoản vay này để tránh những rủi ro về tín dụng.

Xét theo tỷ trọng, dư nợ về cho vay mua ơ tơ có tỷ trọng thấp nhất. Dư nợ đạt được tính đến cuối năm 2010 là 31,4 tỷ đồng chỉ chiếm 1,71% tổng cho vay cá nhân, tốc độ tăng trưởng không cao, tăng 27,46% so với cùng kỳ năm trước. Một phần nguyên nhân là do ngân hàng chưa có chính sách khuyến khích trong

việc hợp tác với các đại lý phân phối xe để phát triển sản phẩm cho vay này. Đồng thời, nhu cầu về mua ô tô lại tập trung chủ yếu tại một các thành phố lớn như Hà Nội, Sài Gòn và Đà Nẵng nên giá trị đạt được tại các thị trường khác là rất nhỏ so với loại hình sản phẩm cá nhân cịn lại. Để đẩy mạnh doanh số cho vay theo loại hình này, các đơn vị có thể xem xét hợp tác với các đại lý phân phối xe, kết hợp triển khai liên kết bảo hiểm,...

Hoạt động tín dụng trong năm 2010 đã có bước tiến và ổn định hơn so với cùng kỳ năm trước với tốc độ tăng trưởng tín dụng khá cao. Tuy nhiên vẫn cịn sự chênh lệch khá nhiều về cơ cấu tín dụng như cho vay khách hàng doanh nghiệp vẫn là những khách hàng then chốt và việc phát triển khách hàng cá nhân chưa thực sự đước chú trọng. Dư nợ tồn hàng có xu hướng tăng lên đáng kể nhưng tốc độ tăng trưởng chủ yếu ở mảng sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tỷ lệ cho vay có sự chênh lệch rõ rệt giữa các đơn vị kinh doanh. Trong khi Hội sở luôn chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất trong tổng dư nợ. Khi thị trường tài chính dần ổn định, phát triển tín dụng không chỉ là sự tăng trưởng về doanh số mà ngân hàng cần quan tâm tới cả chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ để có thể phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp đại dương (2) (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w