Vai trị, chức năng Nhà nước thúc đẩy hợp tác cơng tư trong ứng phĩ vớ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 67 - 70)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG

3.5. Vai trị, chức năng Nhà nước thúc đẩy hợp tác cơng tư trong ứng phĩ vớ

biến đổi khí hậu

3.5.1. Vai trị của Nhà nước đối với phát triển hình thức PPP trong ứng phĩ với biến đổi khí hậu

Để cĩ thể triển khai được mơ hình PPP, vai trị của Nhà nước là rất quan trọng, thể hiện ở 4 vai trị sau: (1) khởi xướng hợp tác cơng tư; (2) đối tác trong hợp đồng PPP; (3) hỗ trợ các nhà đầu tư tư nhân và (4) quản lý sự phát triển của PPP.

- Khởi xướng hợp tác cơng – tư: với vai trị kh ởi xướng hợp tác cơng tư, Nhà nước cĩ trách nhiệm xác định trong danh mục các dự án ứng phĩ với BĐKH, các dự án nào Nhà nước sẽ triển khai, các dự án nào sẽ được triển khai dưới hình thức PPP.

- Đối tác trong hợp đồng PPP: Nhà nước và tư nhân là hai đối tác làm việc cùng nhau để triển khai dự án, đem kết quả phục vụ người dân. Vai trị đối tác của Nhà nước thể hiện ở hai nội dung: (1) Nhà nước là một chủ thể ký k ết hợp đồng với tư nhân và (2) Nhà nước là một chủ thể tham gia thực hiện dự án (với vai trị bình đẳng như khối tư nhân).

- Hỗ trợ các nhà đầu tư tư nhân. Theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (1997), mức độ khả thi về tài chính của dự án phụ thuộc chủ yếu vào: nhu cầu thị trường, cơ cấu thuế, thời gian nhượng quyền, tính hấp dẫn của dự án và các r ủi ro bất khả kháng.

- Quản lý sự phát triển của PPP. Giai đoạn ban đầu của sự phát triển PPP tại mỗi quốc gia là giai đoạn khĩ khăn và phức tạp nhất. Trong giai đoạn này, các bên tham gia vào PPP đều gặp những khĩ khăn riêng. Khĩ khăn của Nhà nước là lựa chọn các dự án tiến hành theo hình thức PPP, xây dựng cơ chế thu hút sự tham gia của khối tư nhân nhưng vẫn phải đảm bảo giá trị đồng tiền cho Nhà nước, xác định, chịu trách nhiệm và bảo lãnh những rủi ro ở mức độ hợp lý, xây dựng cơ chế phối hợp với tư nhân. Khĩ khăn của khối tư nhân là thực hiện phối hợp với Nhà nước để thực hiện các hợp đồng, việc thay đổi nhu cầu của thị trường, thay đổi trong chính sách của Nhà nước PPP khiến hiệu quả đầu tư khơng đạt được. Khĩ khăn của các tổ chức tài trợ vốn là việc đánh giá tài trợ cho các cơng ty thuộc khối tư nhân thực hiện

rất khĩ khăn do các cơng ty này phần lớn chưa cĩ kinh nghiệm trong việc quản lý các dự án PPP. Nếu Nhà nước khơng cĩ một lộ trình cho sự phát triển PPP, khối tư nhân sẽ khơng thể tham gia vào các d ự án, mơ hình PPP sẽ thất bại.

Chính vì vậy, quản lý sự phát triển của PPP là rất quan trọng, Nhà nước cần chia ra làm hai giai đoạn, với mỗi giai đoạn, quản lý phát triển PPP của Nhà nước sẽ khác nhau. Hai giai đoạn đĩ bao gồm: giai đoạn thử nghiệm mơ hình PPP và giai đoạn phát triển PPP.

3.5.2. Các chức năng cơ bản của quản lý Nhà nước đối với đầu tư theo hình thứcPPP trong dự án ứng phĩ với biến đổi khí hậu PPP trong dự án ứng phĩ với biến đổi khí hậu

a) Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dự án trong ứng phĩ với BĐKH

Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển DA UPBĐKH là một trong những chức năng cơ bản của quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực ứng phĩ với BĐKH. Nhà nước thơng qua chiến lược xác định hệ thống các mục tiêu dài h ạn phát triển hạ tầng BĐKH và các bi ện pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu. Trên cơ sở chiến lược phát triển trong ứng phĩ với BĐKH, các cơ quan quản lý Nhà nước tiến hành xây d ựng quy hoạch và kế hoạch phát triển dự án ứng phĩ với BĐKH cho từng giai đoạn cụ thể.

b) Xây dựng khung chính sách, quy định cho hình thức PPP trong dự án ứng phĩ v ới BĐKH

Chính sách, quy định về phân bổ rủi ro giữa Nhà nước và tư nhân. Khu vực tư

nhân sẽ khơng tham gia vào PPP nếu như tổn thất do rủi ro lớn hơn thu nhập, lợi nhuận kỳ vọng.

Chính sách, quy định về ưu đãi và đảm bảo đầu tư. Chính sách, quy định về

ưu đãi và đảm bảo đầu tư nhằm mục tiêu thu hút đầu tư của khu vực tư nhân và cải thiện tính khả thi tài chính các dự án PPP BĐKH.

c) Xây dựng khung pháp lý cho hình thức PPP

Để thu hút và duy trì PPP, xây dựng chính sách, quy định phù h ợp thơi thì chưa đủ mà cịn c ần phải cĩ khung pháp lý để thực thi. Đây là cơng c ụ thể chế hĩa

chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định về PPP. Trong lĩnh vực hạ tầng, khung pháp lý đầy đủ và minh bạch rất quan trọng vì vốn đầu tư lớn được cung cấp bởi các nhà đầu tư tư nhân trong nước hoặc nước ngồi, thời gian hồn vốn kéo dài (khoảng 25 năm) làm tăng nguy cơ tranh chấp hợp đồng, địi h ỏi các nhà hoạch định chính sách phải nhận thức được những mong đợi của nhà đầu tư, các rào c ản và thách th ức của PPP.

Khung pháp lý nh ất quán sẽ giúp giảm rủi ro, tăng cường sự cạnh tranh, giảm chi phí giao dịch, rút ngắn thời gian ra quyết định, đảm bảo hiệu quả dự án, phân chia rủi ro phù h ợp, tránh rủi ro tiềm tàng và đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư. Các yêu cầu đối với khung pháp lý cho PPP phải đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, linh hoạt, cơng khai, minh b ạch.

d) Xây dựng, vận hành bộ máy quản lý PPP và phát tri ển nguồn nhân lực Bộ máy quản lý Nhà nước về kết cấu hạ tầng trong ứng phĩ với BĐKH theo hình thức PPP bao gồm: Các cơ quan quản lý Nhà nước; Các cơ quan Nhà nước được ủy quyền (cơ quan phụ trách mối quan hệ đối tác PPP - PPP Unit).

Các cơ quan Nhà nước được ủy quyền thơng thường tập trung vào việc xác định, phát triển và đấu thầu các dự án. Tuy nhiên, sự tập trung đang ngày càng gia tăng đối với việc giám sát các hợp đồng ngay khi chúng được tiến hành. Điều này cĩ th ể gồm cả việc đảm bảo rằng cĩ các hệ thống thích hợp để thực hiện giám sát và báo cáo. Vấn đề cuối cùng c ần xem xét là mối liên kết giữa cơ quan Nhà nước được ủy quyền với các bộ chủ quản và cĩ th ể là các c ấp Chính phủ. Hoạt động của mối quan hệ PPP cĩ thể diễn ra ở mức độ quốc gia hoặc địa phương và vị trí của các cơ quan phụ trách mối quan hệ PPP này cần phù h ợp với hoạt động của thị trường.

e) Giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong dự án ứng phĩ với BĐKH.

Giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong dự án ứng phĩ với BĐKH là nhằm (l) huy động tối đa nguồn vốn của khu vực tư nhân cho phát triển KCHT trong ứng phĩ với BĐKH; (2) sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn của Nhà nước trong dự án trong ứng phĩ với BĐKH; (3) giảm rủi ro cho cả khu vực tư nhân

và Nhà nước; từ đĩ (4) gĩp phần thực hiện các mục tiêu phát tri ển KTXH của địa phương hay của quốc gia. Vì vậy giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong dự án BĐKH cần theo khung giám sát và đánh giá dựa trên kết quả.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 67 - 70)