Những kết quả tích cực

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 125 - 126)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG

4.4. Đánh giá chung về thực trạng hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với biến đổ

4.4.1. Những kết quả tích cực

Hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với BĐKH tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể:

- Đã cĩ s ự thay đổi nhận thức về khu vực tư nhân ở Việt Nam. Sau thời gian nghiên cứu triển khai các chính sách cũng như thực hiện một số dự án hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với BĐKH tại Việt Nam cho thấy đây là một chủ trương đúng đắn, làm thay đổi cơ bản về nhận thức của xã hội nĩi chung, các cơ quan quản lý Nhà nước tại trung ương và địa phương, các nhà đầu tư tư nhân và người dân về sự cần thiết huy động nguồn lực tư nhân vào các dự án ứng phĩ với BĐKH tại Việt Nam trong điều kiện nguồn lực từ ngân sách Nhà nước bị hạn chế trong khi nhu cầu đầu tư là hết sức bức thiết.

- Bước đầu xây dựng được cơ sở pháp lý cho việc thực hiện dự án hợp tác cơng tư. Từ nhận thức đúng đắn về hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với BĐKH tại Việt Nam, sau những lúng túng và bất cập của Nghị định 108/2009/NĐ-CP và Quyết định 71/2010/QĐ-TTg, sự ra đời của Nghị định 63/2018/NĐ-CP và các hướng dẫn kèm theo đã bước đầu xác định các lĩnh vực phù h ợp và ưu tiên thực hiện đầu tư theo hình thức hợp tác cơng tư; phát huy sáng tạo và năng động về khoa học, cơng nghệ và con người của khu vực tư nhân thơng qua quản lý theo cách đặt hàng và qu ản lý số lượng, chất lượng dịch vụ cơng cung cấp thay vì kiểm sốt “đầu vào” như trước kia. Nghị định này đã gĩp ph ần hình thành hành lang pháp lý ban đầu về hợp tác cơng tư tại Việt Nam.

- Mức độ sẵn sàng tham gia của khu vực tư nhân trong ứng phĩ với BĐKH tại Việt Nam ngày càng tăng. Trên cơ sở nhận thức và hệ thống cơ chế chính sách

cĩ s ự thơng thống nhất định, một số cơ chế chính sách ưu đãi thu hút đầu tư được triển khai thực hiện trên thực tế, sự cởi mở của các địa phương cũng như việc bố trí nguồn lực của khu vực Nhà nước tham gia các dự án hợp tác cơng tư đã làm cho các nhà đầu tư hiểu rõ ch ủ trương của Nhà nước, đã tạo cho các nhà đầu tư sự an tâm, tin tưởng để cĩ những bước đi phù h ợp tham gia đầu tư cĩ lợi nhuận trong lĩnh vực này.

- Một số điều kiện bảo đảm cho hợp tác cơng tư đã bước đầu phù h ợp với thơng l ệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam. Mặc dù các chính sách v ề hợp tác cơng tư của các nước trên thế giới cĩ sự khác nhau tùy theo hồn cảnh của mỗi nước, các cơ chế chính sách của Việt Nam đã được nghiên cứu dựa trên sự thành cơng c ủa một số nước cĩ điều kiện tương đồng với Việt Nam. Các điều kiện bảo đảm sự thành cơng cho các d ự án hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với BĐKH từ lựa chọn dự án, các điều kiện hình thành và các chính sách ưu đãi (thuế, giá, giải phĩng mặt bằng, đầu tư hạ tầng ngồi hàng rào...), điều kiện bảo lãnh, chính sách hỗ trợ sau đầu tư....

đã được quan tâm nghiên cứu, triển khai. Các nội dung cần nhấn mạnh đĩ là: (i) sự cam kết của Nhà nước (về cam kết về giá, doanh thu, hoạt động); (ii) sự chia sẻ trách nhiệm giữa khu vực Nhà nước và tư nhân (trong đĩ nhấn mạnh tới sự phân định rõ ràng quy ền và trách nhi ệm của các bên); (iii) quá trình thấu thầu mua sắm rõ ràng minh bạch (trong đĩ nhấn mạnh tới tính thực tế của cơng nghệ phù h ợp với dự án, quy trình và quản trị đấu thầu); (iv) các yếu tố mơi trường chính trị xã hội trong đĩ nhấn mạnh tới cơ chế phối hợp giữa Nhà nước và tư nhân, và cơ chế kiểm sốt lợi ích nhĩm khi tham gia dự án hợp tác cơng tư; và (v) yếu tố mơi trường vĩ mơ trong đĩ nhấn mạnh tới xây dựng và thiết lập khung pháp lý cho hoạt động PPP trong ứng phĩ với BĐKH.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 125 - 126)