Tổng hợp độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của các thang đo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 119)

95%, đạt mức ý nghĩa thống kê (tất cả giá trị p đều bằng 0.000). Do đĩ, các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu đều đạt được giá trị phân biệt.

Bảng 4.9: Tổng hợp độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của các thangđo đo Nhân t ố Kinh tế vĩ mơ Lợi nhuận Sẵn sàng đầu tư Khung pháp lý Rủi ro Đối tác Độ tin cậy tổng hợp 0.923 0.897 0.881 0.915 0.916 0.931 Tổng phương sai trích 0.707 0.593 0.648 0.682 0.645 0.694

Giá trị độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích của các nhân tố trong mơ hình đều đạt giá trị cao, do đĩ các thang đo đều đảm bảo được tính đơn hướng và hội tụ.

Như vậy kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA đã cho thấy, các thang đo khảo sát là đảm bảo độ tin cậy để sử dụng cho phân tích mơ hình cấu trúc.

4.3.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu

4.3.4.1 Kết quả phân tích mơ hình

Các chỉ tiêu đo lường độ phù h ợp của mơ hình cho thấy, giá trị Chi-square/df = 1.337<3, TLI= 0.982, CFI= 0.984, GFI= 0.921, hệ số RMSEA= 0.028<0.08, vì thế mơ hình cĩ sự phù h ợp với thị trường.

Bảng 4.10: Tổng hợp hệ số tác động của các nhân t ố trong mơ hình chưa chuẩn hĩa

Dau_Tu <--- Loi_Nhuan Dau_Tu < Khung_PL Dau_Tu < KT_VM Dau_Tu < Rui_Ro Dau_Tu < Doi_Tac Estimate S.E. C.R. P 0.208 0.024 9.725 *** 0.182 0.023 8.689 *** 0.186 0.021 8.014 *** 0.151 0.025 6.213 *** 0.221 0.024 9.575 *** Bảng 4.11: Tổng hợp hệ số tác động của các nhân t ố trong mơ hình đã chu ẩn hĩa

Dau_Tu <--- Loi_Nhuan Dau_Tu < Khung_PL Dau_Tu < KT_VM Dau_Tu < Rui_Ro Dau_Tu < Doi_Tac Estimate 0.420 0.359 0.324 0.253 0.400

Như vậy cĩ thể thấy rằng, các biến trong mơ hình đều thể hiện sự ảnh hưởng cĩ ý ngh ĩa thống kê đối với sự sẵn sàng đầu tư của nhà đầu tư, với chiều tác động là cùng chi ều, cho thấy, nếu các đánh giá về những yếu tố trong mơ hình được tăng lên, thì sự sẵn sàng đầu tư của nhà đầu tư cũng được nâng lên, cụ thể:

Nếu yếu tố lợi nhuận được đánh giá tốt hơn 1 đơn vị, thì sự sẵn sàng đầu tư cĩ th ể được nâng lên 0.420 đơn vị, đây là mức tăng cao nhất.

Nếu yếu tố về tìm kiếm đối tác được đánh giá tốt hơn 1 đơn vị, thì sự sẵn sàng đầu tư sẽ được nâng lên 0.400 đơn vị.

Nếu yếu tố về khung pháp lý được đánh giá tốt hơn 1 đơn vị, thì sự sẵn sàng đầu tư sẽ được nâng lên 0.359 đơn vị.

Nếu yếu tố về nền kinh tế vĩ mơ được đánh giá tốt hơn 1 đơn vị, thì sự sẵn sàng đầu tư sẽ được nâng lên 0.324 đơn vị.

Nếu yếu tố về rủi ro được đánh giá tốt hơn 1 đơn vị, thì sự sẵn sàng đầu tư sẽ được nâng lên 0.253 đơn vị.

Kết quả phân tích cũng chỉ ra, sự biến thiên của các biến trong mơ hình cĩ thể giải thích được 63% sự biến thiên của việc lựa chọn sẵn sàng đầu tư của nhà đầu tư, cho thấy mơ hình là phù hợp để sử dụng khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng đầu tư của nhà đầu tư.

4.3.4.2 Kiểm định mơ hình với cỡ mẫu 700

Với cỡ mẫu khảo sát là 432 người, việc kiểm định bootstrap sẽ được tác giả thực hiện với cỡ mẫu là 700, với các mẫu bổ sung được lấy ngẫu nhiên từ tập mẫu ban đầu của 432 người khảo sát.

Bảng 4.12: Sự ảnh hưởng của các bi ến trong mơ hình boostrap

Dau_Tu <--- Loi_Nhuan Dau_Tu <--- Khung_PL Dau_Tu <--- KT_VM Dau_Tu <--- Rui_Ro Dau_Tu <--- Doi_Tac

Estimate S.E. C.R. P Label 0.203 0.021 9.718 *** 0.189 0.022 8.699 *** 0.183 0.023 8.011 *** 0.149 0.024 6.224 *** 0.217 0.023 9.584 ***

Bảng 4.13: Sự khác bi ệt giữa mơ hình với dữ liệu ban đầu và mơ hìnhboostrap boostrap Parameter Dau_Tu <--- Loi_Nhuan Dau_Tu <--- Khung_PL Dau_Tu <--- KT_VM Dau_Tu <--- Rui_Ro Dau_Tu <--- Doi_Tac

SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

0.019 0.001 0.204 0.001 0.001

0.020 0.001 0.190 0.001 0.001

0.023 0.001 0.184 0.001 0.001

0.026 0.001 0.149 0.001 0.001

Kết quả cho thấy, các hệ số trong mơ hình khơng cĩ s ự khác biệt lớn so với mơ hình được xác định với cỡ mẫu 432. Điều này cho thấy mơ hình vẫn đúng với cỡ mẫu bằng 700 và các ước lượng trong mơ hình là cĩ th ể tin cậy được.

Phân tích tác động của các nhân tố đến mức độ sẵn lịng đầu tư của khu vực tư nhân vào dự án qua hàm hồi quy cho thấy:

- Khĩ khăn trong việc thu hồi vốn đầu tư và đạt lợi nhuận kỳ vọng là trở ngại lớn nhất cho sự tham gia của tư nhân vào các d ự án. Nhà nước cần cĩ những hỗ trợ thiết thực hơn mới cĩ thể thu hút được khu vực này. Các m ức ưu đãi dành cho t ư nhân phải bảo đảm cho các chủ đầu tư tìm kiếm được lợi nhuận kỳ vọng trong điều kiện kinh doanh chung của khu vực, để họ chấp nhận đầu tư hướng vào những lĩnh vực mà Chính phủ muốn khuyến khích đầu tư.

- Thiếu một khung pháp lý minh bạch được xem là hạn chế đáng kể. Do bản chất quan liêu của hệ thống, gây ra sự chậm trễ, tốn kém về thời gian và chi phí, làm mất cơ hội đầu tư, đồng thời sự phối hợp kém giữa các cơ quan Chính phủ đã hạn chế sự tham gia của tư nhân. Bộ máy hành chính hiệu quả quyết định sự thành cơng khơng ch ỉ thu hút vốn nước ngồi mà c ủa tồn bộ quá trình huy động, sử dụng vốn cho đầu tư phát triển. Bộ máy phải thống nhất, gọn nhẹ, sáng suốt và nhạy bén về chính sách, với những thủ tục hành chính, những quy định pháp lý cĩ tính chất tối thiểu, đơn giản, cơng khai và nhất quán, được thực hiện bởi những con người cĩ trình độ chuyên mơn cao, được giáo dục tốt và cĩ k ỷ luật, tơn tr ọng pháp luật. Theo kết quả nghiên cứu trên, khung pháp lý hi ện hành cản trở sự tham gia của khu vực tư nhân; được chứng minh bằng tỷ lệ mean của thang đo “khung pháp lý” thấp.

- Một vấn đề nữa được khu vực tư nhân quan tâm là việc lựa chọn các đối tác tin cậy. Hình thức PPP thường được áp dụng đối với các dự án cĩ vốn đầu tư lớn, một cơng ty tư nhân khĩ thực hiện thành cơng d ự án một mình, cần thiết phải hợp tác với các đối tác khác trở thành một tổ hợp đầu tư, vừa chia sẻ rủi ro, vừa phù h ợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc tìm kiếm đối tác khơng dễ dàng, nhất là năng lực các đối tác trong nước thấp.

- Sự thiếu niềm tin vào chính sách vĩ mơ tiếp tục được minh họa với tỷ lệ mean của thang đo “kinh tế vĩ mơ” thấp, thể hiện sự thất bại của Chính phủ trong việc bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng.

- Vấn đề chia sẻ rủi ro cũng được các nhà đầu tư quan tâm trong việc đưa ra quyết định đầu tư. Kết quả nghiên cứu cho thấy khu vực tư nhân chưa hài lịng v ới mức độ chia sẻ rủi ro hiện nay của Chính phủ.

- Thử nghiệm Anova cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về các nhân tố tác động đến mức sẵn lịng đầu tư của khu vực tư trong lĩnh vực giao thơng/mơi trường/cơng nghiệp hỗ trợ giữa các loại hình doanh nghiệp và loại hình đầu tư. Điều này phản ánh khu vực tư (trong và ngồi nước) khi tham gia đầu tư đều cĩ những kỳ vọng giống nhau.

Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy cĩ 5 yếu tố cĩ ảnh hưởng đến sự sẵn lịng tham gia đầu tư các dự án đường bộ theo hình thức PPP của khu vực tư nhân.

5 yếu tố đĩ là (1) lợi nhuận đầu tư, (2) khung pháp lý đầy đủ và minh bạch, (3) chia sẻ rủi ro phù h ợp giữa Nhà nước và tư nhân, (4) kinh tế vĩ mơ ổn định và (5) tìm được đối tác tin cậy. Trong các yếu tố này, lợi nhuận đầu tư đĩng vai trị quan trọng nhất. Tiếp theo là yếu tố khung pháp lý, kế đến là tìm kiếm đối tác và ổn định vĩ mơ.

Vấn đề chia sẻ rủi ro cĩ tác động kém nhất. Kết quả này cũng khơng thay đổi theo loại hình doanh nghiệp và hình thức đầu tư.

Tĩm l ại, để nghiên cứu nguyên nhân khu v ực tư nhân khơng muốn đầu tư các dự án theo hình thức PPP, đề tài sử dụng các thang đo của mơ hình Sader (2000) là: lợi nhuận, khung pháp lý, kinh tế vĩ mơ và chia sẻ rủi ro, cùng v ới thang đo mới được xây dựng từ kết quả của nghiên cứu định tính, và phương pháp khảo sát trực tiếp các nhà đầu tư tư nhân.

Kết quả phân tích định lượng cho thấy 65.34% các nhà đầu tư khơng muốn tham gia. Lý do mà khu v ực này từ chối đầu tư xếp theo thứ tự tính quan trọng giảm dần: khĩ hồn vốn và lợi nhuận thấp, thiếu một khung pháp lý minh bạch, kinh tế vĩ

mơ b ất ổn, chia sẻ rủi ro chưa hợp lý, và khĩ khăn trong việc lựa chọn đối tác. Những kết quả phân tích trên là cơ sở để đề tài đề xuất những gợi ý giải pháp nhằm thu hút khu v ực tư nhân gĩp sức xây dựng và phát tri ển mạng lưới đường bộ hiện đại thơng qua PPP.

4.4. Đánh giá chung về thực trạng hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với biến đổikhí hậu khí hậu

4.4.1. Những kết quả tích cực

Hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với BĐKH tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể:

- Đã cĩ s ự thay đổi nhận thức về khu vực tư nhân ở Việt Nam. Sau thời gian nghiên cứu triển khai các chính sách cũng như thực hiện một số dự án hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với BĐKH tại Việt Nam cho thấy đây là một chủ trương đúng đắn, làm thay đổi cơ bản về nhận thức của xã hội nĩi chung, các cơ quan quản lý Nhà nước tại trung ương và địa phương, các nhà đầu tư tư nhân và người dân về sự cần thiết huy động nguồn lực tư nhân vào các dự án ứng phĩ với BĐKH tại Việt Nam trong điều kiện nguồn lực từ ngân sách Nhà nước bị hạn chế trong khi nhu cầu đầu tư là hết sức bức thiết.

- Bước đầu xây dựng được cơ sở pháp lý cho việc thực hiện dự án hợp tác cơng tư. Từ nhận thức đúng đắn về hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với BĐKH tại Việt Nam, sau những lúng túng và bất cập của Nghị định 108/2009/NĐ-CP và Quyết định 71/2010/QĐ-TTg, sự ra đời của Nghị định 63/2018/NĐ-CP và các hướng dẫn kèm theo đã bước đầu xác định các lĩnh vực phù h ợp và ưu tiên thực hiện đầu tư theo hình thức hợp tác cơng tư; phát huy sáng tạo và năng động về khoa học, cơng nghệ và con người của khu vực tư nhân thơng qua quản lý theo cách đặt hàng và qu ản lý số lượng, chất lượng dịch vụ cơng cung cấp thay vì kiểm sốt “đầu vào” như trước kia. Nghị định này đã gĩp ph ần hình thành hành lang pháp lý ban đầu về hợp tác cơng tư tại Việt Nam.

- Mức độ sẵn sàng tham gia của khu vực tư nhân trong ứng phĩ với BĐKH tại Việt Nam ngày càng tăng. Trên cơ sở nhận thức và hệ thống cơ chế chính sách

cĩ s ự thơng thống nhất định, một số cơ chế chính sách ưu đãi thu hút đầu tư được triển khai thực hiện trên thực tế, sự cởi mở của các địa phương cũng như việc bố trí nguồn lực của khu vực Nhà nước tham gia các dự án hợp tác cơng tư đã làm cho các nhà đầu tư hiểu rõ ch ủ trương của Nhà nước, đã tạo cho các nhà đầu tư sự an tâm, tin tưởng để cĩ những bước đi phù h ợp tham gia đầu tư cĩ lợi nhuận trong lĩnh vực này.

- Một số điều kiện bảo đảm cho hợp tác cơng tư đã bước đầu phù h ợp với thơng l ệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam. Mặc dù các chính sách v ề hợp tác cơng tư của các nước trên thế giới cĩ sự khác nhau tùy theo hồn cảnh của mỗi nước, các cơ chế chính sách của Việt Nam đã được nghiên cứu dựa trên sự thành cơng c ủa một số nước cĩ điều kiện tương đồng với Việt Nam. Các điều kiện bảo đảm sự thành cơng cho các d ự án hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với BĐKH từ lựa chọn dự án, các điều kiện hình thành và các chính sách ưu đãi (thuế, giá, giải phĩng mặt bằng, đầu tư hạ tầng ngồi hàng rào...), điều kiện bảo lãnh, chính sách hỗ trợ sau đầu tư....

đã được quan tâm nghiên cứu, triển khai. Các nội dung cần nhấn mạnh đĩ là: (i) sự cam kết của Nhà nước (về cam kết về giá, doanh thu, hoạt động); (ii) sự chia sẻ trách nhiệm giữa khu vực Nhà nước và tư nhân (trong đĩ nhấn mạnh tới sự phân định rõ ràng quy ền và trách nhi ệm của các bên); (iii) quá trình thấu thầu mua sắm rõ ràng minh bạch (trong đĩ nhấn mạnh tới tính thực tế của cơng nghệ phù h ợp với dự án, quy trình và quản trị đấu thầu); (iv) các yếu tố mơi trường chính trị xã hội trong đĩ nhấn mạnh tới cơ chế phối hợp giữa Nhà nước và tư nhân, và cơ chế kiểm sốt lợi ích nhĩm khi tham gia dự án hợp tác cơng tư; và (v) yếu tố mơi trường vĩ mơ trong đĩ nhấn mạnh tới xây dựng và thiết lập khung pháp lý cho hoạt động PPP trong ứng phĩ với BĐKH.

4.4.2. Những hạn chế

Hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với BĐKH ở Việt Nam đang cĩ nhiều hạn chế, cản trở. Những hạn chế cơ bản là:

Thứ nhất, thiếu cơng cụ và sự cơng khai, minh bạch trong các dự án ứng phĩ với BĐKH thu hút tư nhân tham gia. Việc kiểm sốt các dự án ứng phĩ với BĐKH

từ trung ương đến địa phương cịn thi ếu cơng cụ và tính cơng khai minh bạch thể hiện trên một số khía cạnh như:

Việc xây dựng và đăng tải thơng tin về danh mục dự án tiềm năng chưa được triển khai một cách đồng bộ và cơng b ố rộng rãi để thu hút các nhà đầu tư. Các nhà đầu tư tư nhân muốn tham gia các dự án tiềm năng chủ yếu phải thơng qua sử dụng mối quan hệ và cách th ức tìm kiếm thơng tin khơng chính thức.

Các tiêu chí, chỉ tiêu trong các d ự án tiềm năng được cơng bố cịn chung chung và sơ sài. Về cơ bản chưa đủ điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư đánh giá một cách nhanh nhất các yếu tố cĩ liên quan đến dự án để cĩ quyết định đầu tư nhanh nhất.

Việt Nam chưa cĩ cách thức và tiêu chí lựa chọn dự án ứng phĩ với BĐKH phù h ợp với hợp tác cơng tư. Các quyết định về phương hướng và chủ trương đầu tư chủ yếu mang tính chính trị và chủ quan. Các thơng tư hướng dẫn lựa chọn cũng chưa đủ cụ thể và cũng khơng cho phép phân loại dự án phù h ợp hay khơng phù hợp với hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với BĐKH.

Các cơng c ụ quản lý dự án hợp tác cơng tư như cơ chế chính sách về đấu thầu, quản lý chi phí, quản lý giá, quản lý các nội dung hợp đồng dự án giữa Nhà nước và tư nhân ứng phĩ với BĐKH chưa được ban hành và th ực hiện đầy đủ và kịp thời.

Các ưu đãi cụ thể đối với từng dự án mới chỉ thực hiện theo quy định tại Nghị định 63/2018/NĐ-CP, các ưu đãi riêng đối với từng địa phương và lĩnh vực ứng phĩ với BĐKH chưa được cơng khai và minh bạch để các nhà đầu tư cĩ thể tiếp cận một cách bình đẳng mà chủ yếu thơng qua tìm hiểu và đám phán khơng chính thức.

Thứ hai, rủi ro đa dạng nhưng chưa cĩ cơ chế phân chia rủi ro thích hợp. Theo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w