CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG
4.1. Nhận diện các cơ hội của PPP từ thực trạng đầu tư tư nhân trong ứng phĩ
4.1.3. Các lĩnh vực cĩ tiềm năng thực hiện PPP trong ứng phĩ với biến đổi khí hậu
Chính phủ cĩ hàng loạt chính sách ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo để thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp, tập đồn trong ngồi nước từ năm 2017 đến nay. Số liệu của Bộ Cơng Thương, tính đến hết tháng 9/2018 cĩ hơn 330 dự án điện mặt trời đã và đang chờ phê duyệt và bổ sung vào quy hoạch điện. Trong đĩ, 121 dự án được phê duyệt bổ sung vào quy hoạch điện quốc gia và cấp tỉnh với tổng cơng suất phát điện đến 2020 là 6.100 MW và 2030 là 7.200 MW. Chỉ tính riêng tập đồn BIM Group là một trong những nhà đầu tư hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo. Sau khi khánh thành cụm nhà máy năng lượng điện mặt trời BIM 1, BIM 2 và BIM 3, đồng thời hịa l ưới điện quốc gia vào tháng 4/2019, v ới cơng suất lên tới 330Mwp, sẽ gĩp phần giảm gần 304.400 tấn CO2 thải ra mơi trường mỗi năm, gĩp phần BVMT, giảm thiểu đáng kể lượng khí thải nhà kính, từ đĩ xây dựng nguồn năng lượng bền vững cho tương lai. Từ 2019 - 2020, BIM Group sẽ tiếp tục đầu tư điện giĩ với cơng suất dự tính 320 MW tại tỉnh Ninh Thuận.
- Đơ th ị thơng minh, thân thiện hệ sinh thái: Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH. Hệ thống đơ thị ven biển Việt Nam luơn đứng trước nguy cơ ảnh hưởng của bão, mưa lụt, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán và nước biển dâng. Tác động của BĐKH đến khu vực đơ thị ngày một rõ r ệt, làm thiệt hại nặng nề về kinh tế, xã hội, mơi trường, CSHT. Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách cho các đơ thị Việt Nam phải cĩ chiến lược, định hướng phát triển, quy hoạch phù h ợp và cĩ nh ững giải pháp quyết liệt để nâng cao khả năng dự báo, thích ứng và ứng phĩ cĩ hiệu quả với những tác động trước mắt cũng như những tác động tiềm ẩn lâu dài của BĐKH.
- Giao thơng thơng minh: thiên tai và biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến việc quy hoạch, thiết kế, xây dựng, bảo trì, an tồn và hiệu quả hoạt động của giao thơ ng đường bộ trong suốt quá trình khai thác. Ngồi ra, các hoạt động giao thơ ng vận tải cĩ thể làm tăng tính dễ tổn thương của mơ i trường và dân cư địa phương trước biến đổi khí hậu. Ngân sách Nhà nước dành cho việc đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng
giao thơng nước ta giai đoạn 2016 - 2020 ước khoảng 210.000 tỷ đồng. Đây là một con số khơng nhỏ tuy nhiên vẫn chỉ mới đáp ứng được hơn 20% so với tổng nhu cầu vốn dùng cho vi ệc này. Với nguồn ngân sách Nhà nước cịn h ạn chế so với tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng, việc huy động vốn từ các nguồn khác là điều tất yếu. Theo thống kê hiện nay, các dự án hạ tầng giao thơng do Bộ Giao thơng Vận tải quản lý hiện đã, đang và sẽ thực hiện theo mơ hình hợp tác cơng tư (Mơ hình PPP) phần lớn là các d ự án được thực hiện theo phương thức BOT (Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao) và BT (Xây d ựng - Chuyển giao). Trong đĩ, hơn 90% vốn trong tổng mức đầu tư là của các dự án thực hiện theo phương thức BOT.
- Cơng trình và giải pháp thích ứng hoặc tăng khả năng thích nghi với BĐKH... Các lĩnh vực cĩ ti ềm năng áp dụng, phương thức PPP chủ yếu gắn với các cơng trình hạ tầng sản xuất nơng nghi ệp, lâm nghiệp, thủy sản, du lịch và một số cơng trình hạ tầng cung cấp dịch vụ như khảo nghiệm, kiểm nghiệm. Mặc dù là l ĩnh vực cĩ ti ềm năng, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân nên các lo ại CSHT này vẫn cần cĩ vai trị c ủa Nhà nước để cĩ th ể cung cấp dịch vụ và thu phí, tạo thành dự án PPP trong ứng phĩ v ới BĐKH. Trước đây, phần lớn các cơng trình CSHT chung thường do Nhà nước cung cấp như một loại dịch vụ cơng tuy nhiên theo cơ chế thị trường đồng thời trong bối cảnh hội nhập quốc tế và ngân sách b ị hạn chế thì việc chuyển dần sang đầu tư theo phương thức PPP trong các lĩnh vực này là hồn tồn c ần thiết và hợp lí.
Đây đều là lĩnh vực khối tư nhân cĩ thế mạnh để tham gia đầu tư, phát triển, mở rộng thị trường, tạo nhiều cơ hội kinh doanh mới. Sự tham gia, nắm bắt cơ hội phát triển của khối tư nhân ở gĩc độ này chắc chắn sẽ gĩp phần thực hiện kế hoạch Paris và triển khai cam kết NDC tại Việt Nam hiệu quả, đảm bảo tính khả thi.
4.2. Đánh giá thực trạng một số yếu tố và điều kiện đảm bảo hợp tác cơng tư trong ứng phĩ v ới biến đổi khí hậu