Tổ chức tài trợ vốn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 109 - 113)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG

4.2.2.Tổ chức tài trợ vốn

Trong thời gian qua, các hoạt động tài trợ vốn cho các dự án PPP được thực hiện bởi nhiều tổ chức tài trợ khác nhau: từ các ngân hàng thương mại trong và ngồi nước (BIDV, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản...), từ các ngân hàng phát triển quốc tế (ADB, WB...), quỹ hỗ trợ phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) tại Việt Nam, Quỹ EDCF (Quỹ Hơp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc), Quỹ ICDF (Quỹ Phát triển hợp tác quốc tế của Đài Loan).... Trong những năm sắp tới, để thúc

đẩy dự án theo hình thức PPP Chính phủ Việt Nam sẽ đẩy mạnh sự hoạt động của các quỹ hỗ trợ như Quỹ PDF (do Chính phủ thành lập với sự hồ trợ vốn từ các đối tác phát tri ển để chuẩn bị các dự án PPP tại Việt Nam), quỹ bù đắp thiếu hụt tài chính cho dự án (VGF)... Các tổ chức tài trợ vốn khơng chỉ thể hiện vai trị trong việc hình thành dự án, tài trợ vốn khi tiến hành dự án theo hình thức PPP, mà cịn tham gia giám sát tính khả thi của dự án cũng như giám sát năng lực tài chính của các đơn vị vay vốn và tiến hành thi cơng d ự án.

Bảng 4.2: Vai trị c ủa tổ chức tài tr ợ vốn đối với khu vực tư nhân khi vay vốn thực hiện các d ự án PPP Mean Hồn Khơng Hồn Độ tồn Đồng tồn (điểm đồng trung lệch khơng ý ý đồng chuẩn đồng ý (%) ý bình) (%) (%) (%)

Các tổ chức tài trợ vốn tham gia hỗ trợ 4,00 ,866 0 29,4 47,1 5,9 vốn đầu tư cho khu vực tư nhân

Các tổ chức tài trợ vốn huy động vốn cho 4,29 ,686 0 5,9 64,7 5,9 các dự án PPP

Các tổ chức tài trợ vốn giám sát năng lực 4,24 ,903 0 5,9 70,6 11,8 tài chính cho khu vực tư nhân

Các tổ chức tài trợ vốn giám sát tính khả 4,35 ,862 0 11,8 52,9 11,8 thi và rủi ro của dự án PPP

Các tổ chức tài trợ vốn đề xuất các dự án 3,59 1,417 11,8 23,5 41,2 11,8 PPP

Nguồn: Điều tra của tác giả

Đối với Quỹ PDF, nguồn vốn ban đầu của Quỹ PDF từ khoản vay trị giá 20 triệu USD của Ngân hàng Phát tri ển Châu Á (ADB), 8 triệu Euro và khoản viện trợ khơng hồn l ại trị giá 600.000 Euro của Cơ quan phát triển Pháp (AFD). Quỹ PDF là quỹ mở sẵn sàng đĩn nhận các nguồn vốn từ các Nhà tài tr ợ khác và nguồn vốn của Chính phủ. Quỹ PDF là cơng c ụ để Chính phủ thực hiện chương trình PPP của Việt Nam thơng qua việc hỗ trợ tư vấn chuẩn bị các dự án PPP cĩ chất lượng, phù hợp với thực tiễn, cĩ tính bền vững về mặt kinh tế, tài chính, mơi trường và xã h ội. Quy trình chuẩn bị dự án PPP do Quỹ PDF tài trợ phải đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, cơng khai, minh b ạch, cơng bằng và thuận lợi. Quỹ PDF hoạt động như một quỹ quay vịng. Chi phí chuẩn bị dự án PPP từ Quỹ sẽ được các Nhà đầu tư được lựa chọn hồn trả khi ký Hợp đồng dự án PPP.

Các ngân hàng thương mại, trên thực tế chưa chủ động trong việc huy động vốn cho những dự án được hoạt động theo hình thức PPP. Kết quả điều tra cho thấy, khoảng 70% các ngân hàng thương mại họ khẳng định cĩ đủ tiềm lực tài chính để cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng vay vốn. Tuy nhiên chỉ cĩ khoảng 20% các

NHTM cho rằng họ cĩ khả năng cho vay với nguồn vốn dự trữ cho các dự án này. Mặc dù ph ần lớn các ngân hàng thương mại cho rằng họ cĩ khả năng đánh giá và kiểm sốt các rủi ro tín dụng khi thực hiện các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng theo hình thức PPP. Tuy nhiên, do chưa chú trọng đến các khoản cho vay này nên năng lực đánh giá của họ cũng chỉ dao động ở mức trung bình khá.

Đối với các tổ chức quốc tế, sự tài trợ các dự án phụ thuộc vào (1) quan điểm của văn phịng khu v ực trong việc ủng hộ cho các dự án PPP, mà quan điểm này lại dựa trên tiêu chí đánh giá về tăng trưởng kinh tế của quốc gia mà ADB muốn đầu tư; (2) khả năng xây dựng khung giám sát đánh giá dự án PPP dựa trên hệ thống luật pháp, chính sách của nước nhận tài trợ.

Tuy nhiên, đối với Quỹ PDF, do ngân sách c ủa Quỹ dựa chủ yếu trên vốn vay và lĩnh vực tài trợ nghiên cứu dự án của Quỹ lại tương đối rộng lớn: giao thơng v ận tải: đường bộ, cầu đường bộ, hầm đường bộ, đường sắt, cảng hàng khơng, c ảng biển, cảng sơng; hậu cần: trạm Container nội địa, kho bãi, chợ bán buơn, kho lạnh, kho dự trữ lương thực, lị gi ết mổ gia súc gia cầm, bãi đỗ xe, hệ thống cơng nghệ và phần mềm; giao thơng cơng c ộng đơ th ị (vận chuyển xe buýt nhanh, hệ thống đường sắt nội thị và liên thành ph ố); xã hội (nhà ở giá rẻ, nhà ở sinh viên, nhà tù, cơ sở trang thiết bị giáo dục và y tế, cơ sở trang thiết bị và tài s ản ngành thể thao, du lịch); năng lượng (hệ thống phát điện, truyền tải điện, và phân ph ối điện); nước và vệ sinh (quản lý ch ất thải rắn, vệ sinh, cung cấp nước, thủy lợi; cơng nghi ệp: các khu cơng nghiệp, các đặc khu kinh tế); lĩnh vực dịch vụ cơng và CSHT khác do Thủ tướng quyết định. Mặc dù Quỹ cũng đã đưa ra quy trình để đánh giá lựa chọn dự án, tuy nhiên những tiêu chí đánh giá, và những tiêu chí chấm điểm cĩ vẻ như chưa trùng khít, và tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau cho quá trình thẩm định dự án.

Phần lớn các tổ chức tài trợ vốn là NHTM đều cĩ cái nhìn lạc quan về năng lực kiểm sốt tài chính của họ đối với các dự án PPP mà họ thực hiện tài trợ. Tuy nhiên, sự chủ động tham gia đối với các dự án này từ phía các đơn vị tài trợ vốn chưa nhiều; các đơn vị chưa thực hiện các đề xuất hay chủ động huy động vốn lập ngân sách riêng cho d ự án bởi một số nguyên nhân sau (i) th ời gian hồn vốn lâu,

(ii) NHNN chưa cĩ hướng dẫn, chưa cĩ chính sách khuyến khích, (iii) năng lực quản lý của các tổ chức tư nhân vay vốn, (iv) rủi ro chính sách bởi bản thân ngân hàng cũng chưa hiểu rõ v ề quy định các liên quan đến PPP, kể cả các quan điểm chỉ đạo của NHNN với NHTM khi tham gia các dự án này.

Các ngân hàng đầu tư phát triển quốc tế cịn dè d ặt trong đầu tư vào các dự án PPP ở Việt Nam, một phần do yếu tố tăng trưởng kinh tế chưa thực sự thuyết phục, nhưng mặt khác cũng là do mơi trường luật pháp chưa hồn thiện. Việc ban hành chính sách nhưng các thơng tư hướng dẫn khơng rõ ràng, nh ất quán đã gây ra những trở ngại tâm lý đầu tư bởi lo sợ những rủi ro khi các cơ chế, chính sách liên quan đến đầu tư cĩ sự biến động.

Bảng 4.3: Những vấn đề tồn tại của người sử dụng dịch vụ và các bên liên quan khác v ới sự phát tri ển của PPP

Vấn đề Nguyên nhân

Giám sát c ủa đối - Chưa cĩ chế tài

tượng sử dụng dịch - Chưa xử lý nghiêm minh đối với các đơn vị thi cơng b ị sai phạm vụ dự án theo hình - Văn bản hướng dẫn kiểm sốt dự án quá ph ức tạp với trình độ giám sát

thức PPP cịn h ạn của người dân

Chương trình đào tạo - Chưa ban hành hành kế hoạch liên quan đến đào tạo PPP

PPP trong xây dựng - Hầu hết các đơn vị đào tạo mới tiến hành đào tạo thử nghiệm, nhận tài trợ kết cấu hạ tầng giao từ các tổ chức quốc tế. Ngân sách Nhà nước chi cho các tổ chức đào tạo thơng cịn nhi ều bất thực hiện nội dung này cịn h ạn chế nên, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

cập chưa cao

Đội ngũ tham gia đào - Giáo viên là chuyên gia nước ngồi lại gặp nhiều khĩ khăn trong hiểu văn tạo chương trình cịn hĩa và phương thức triển khai dự án ở Việt Nam, nên việc đưa ra các dẫn

gặp nhiều khĩ khăn chứng, các ví dụ minh họa ở nước ngồi chỉ mang tính chất tham khảo chứ trong chuyển tải nội tính ứng dụng khơng cao

dung cho đối tượng - Giảng viên, báo cáo viên là người Việt Nam thì sự chuyên sâu v ề chuyên tham gia mơn l ại khơng nhi ều

Sự tham gia tài trợ - Thời gian hồn vốn cùa các d ự án lâu,

vốn từ các ngân h àng - NHNN chưa cĩ hướng dẫn, chưa cĩ chính sách khuyến khích,

thương mại và ngân - Năng lực quản lý c ủa các tổ chức tư nhân vay vốn, (iv) rủi ro chính sách hàng đầu tư quốc tế - Kinh tế phát triển chưa ổn định, chưa thật sự thu hút; thêm vào đĩ các cịn ở mức hạn chế chính sách liên quan đến đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo hình thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PPP là chưa rõ ràng

Nguồn: Tổng hợp Điều tra của tác giả

Từ những vấn đề bất cập như đã nêu ở trên cho thấy cần phải xác định được bộ tiêu chí cĩ tính định lượng hĩa dưới dạng thang đo để đánh giá nhu cầu PPP trong ứng phĩ v ới BĐKH, vấn đề này sẽ được trình bày cụ thể việc xác định trong mục 4.3.

4.3. Đánh giá nhân tố tác động đến nhu cầu hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với biến đổi khí hậu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 109 - 113)