CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG
3.8. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới PPP trong ứng phĩ với biến đổi khí hậu
3.8.2. Nhĩm nhân tố chủ quan
Chính sách của Nhà nước về thu hút đầu tư tư nhân và thực hiện đầu tư theo hình thức PPP là cơ sở chủ yếu để cĩ thể thu hút được khối tư nhân tham gia đầu tư vào dự án ứng phĩ với BĐKH mà Nhà nước cần quan tâm cung cấp hàng hĩa, d ịch vụ cơng. Chính vì vậy, nếu khơng cĩ các chính sách hỗ trợ, ưu đãi để tạo nên những khoản bù đắp tương xứng thì sẽ khĩ cĩ khả năng thu hút khối tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này. Nhĩm chính sách này chính là các chính sách đã được đề cập ở trên thuộc về nhĩm các chính sách thúc đẩy PPP trong dự án ứng phĩ với BĐKH với mục tiêu hỗ trợ cho khối tư nhân tham gia đầu tư. Nội dung cũng như định mức của các chính sách này sẽ được sắp xếp ưu tiên và thay đổi theo từng lĩnh vực và địa bàn gắn với mức độ cần thiết mà Chính phủ xác định phải tham gia để đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) hoặc các yêu cầu khác của xã hội.
Để hình thành và triển khai các dự án PPP cĩ hiệu quả thì năng lực của nhà đầu tư tư nhân là rất quan trọng. Chính phủ cần lựa chọn các tập đồn tư nhân cĩ năng lực và vững mạnh để làm đối tác thực hiện các dự án PPP để đảm bảo sự thành cơng c ủa các dự án này. Khi tham gia dự án, các nhà đầu tư tư nhân cĩ trách nhiệm tham gia về vốn tài chính, thiết kế, xây dựng, vận hành, bão d ưỡng, và cung cấp dịch vụ cho đến khi kết thúc thời gian hợp đồng dự án. Chính vì vậy, để đảm hảo thực hiện được tất cả các nghĩa vụ trong hợp đồng PPP, nhà đầu tư tư nhân cần cĩ năng lực về tài chính, KHCN, nhân lực... đầy đủ, tương xứng với yêu cầu của dự án [111].
Tài chính cho dự án PPP thực chất đã từng được đề cập đến như là một trong những nhân tố chính cĩ tác động đến sự hình thành các dự án PPP đồng thời cũng cĩ m ức độ rủi ro lớn, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế vĩ mơ cĩ biến động tiêu cực. Bên cạnh vốn tài chính, các dự án PPP cũng cĩ thể cần tới nhiều nguồn vốn khác
bằng vật chất như đất đai, CSHT, cơng nghệ... và các ngu ồn vốn này thường được Chính phủ đưa vào trong các chính sách hỗ trợ để tăng sức hấp dẫn cho các dự án PPP [31]. Các khoản hỗ trợ trực tiếp như chi phí sử dụng đãi thuế, chi phí vốn... là những ưu đãi thường được Chính phủ sử dụng để thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP nhất là những dự án PPP cĩ điều kiện ít thuận lợi như trong nơng nghiệp. Ngồi ra, trợ cấp tiêu dùng c ũng là một giải pháp hay được sử dụng nhằm tạo dựng thị trường cho các sản phẩm/dịch vụ của các dự án PPP. Các hỗ trợ gián tiếp như bảo lãnh tín dụng, đảm bảo tỷ giá, bảo lãnh chống rủi ro bất khả kháng... cũng là những biện pháp tốt nhằm hỗ trợ cho các nhà đầu tư tư nhân tham gia trong các dự
án PPP.
Hình thức hợp đồng: là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với khả năng hình thành nên các d ự án PPP. Hợp đồng phải xác định được rõ ràng trách nhi ệm, nghĩa vụ (đĩng gĩp, tham gia, hỗ trợ...) và quyền hạn, lợi ích của cả khu vực cơng và khu vực tư nhân. Các điều khoản về quản lý rủi ro cần được quy định chi tiết. Các điều khoản về giám sát, trọng tài, chế tài cũng cần được làm rõ. H ợp đồng cần được soạn thảo bằng văn bản, được cơ quan cĩ th ẩm quyền chứng thực để đảm bảo tính pháp lý.
Kế hoạch, phương án triển khai: bao gồm việc xây dựng kế hoạch tài chính cho dự án và dự báo nhu cầu sử dụng hàng hĩa/d ịch vụ của dự án, phương án thu chi... đối với dự án PPP là những nội dung cơ bản để đảm bảo dự án cĩ tính khả thi. Về mặt thù t ục, các nội dung này cần được chuẩn bị để đề xuất dự án được phê duyệt bởi cấp cĩ thẩm quyền. Trên thực tế, yếu tố này nhằm thuyết phục phía khu vực cơng và khu vực tư là dự án PPP đúng đề xuất cĩ tính thực tiễn và khả thi cao, cĩ l ợi với tất cả các bên để giải trình cho sự tham gia của cả 2 bên trong dự án.
Mức độ ưu tiên là yếu tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thảo luận, đàm phán hình thành các dự án PPP nĩi chung cũng như dự án PPP trong ứng phĩ với BĐKH nĩi riêng . Mức độ ưu tiên này sẽ biến động tùy theo t ừng lĩnh vực, vùng miền và được xác định bởi phía khu vực cơng (Chính phủ hoặc các cơ quan cĩ thẩm quyền hoặc được ủy quyền). Mức độ ưu tiên cao thường cũng sẽ đồng nghĩa với các
định mức hỗ trợ, ưu đãi hoặc phần tham gia lớn hơn của phía Nhà nước (khu vực cơng) dành cho phía tư nhân tham gia trong dự án PPP và ngược lại.
Tiểu kết chương 3:
Trong chương này, các vấn đề lý luận và thực tiễn được NCS trình bày cụ thể, bao gồm một số khái niệm về BĐKH và PPP, kinh nghiệm quốc tế về PPP, các đặc điểm, hình thức, vai trị c ủa các bên liên quan và các nhân t ố ảnh hưởng đến
PPP trong ứng phĩ với BĐKH. Qua đĩ đã làm n ổi bật những vấn đề lý luận và thực tiễn về PPP trong ứng phĩ với BĐKH, cụ thể một số vấn đề sau:
Đặc điểm chính của PPP là đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi hài hịa gi ữa các bên, trong đĩ điều kiện để đảm bảo thành cơng là cĩ s ự tham gia của nhà nươc nhằm huy động, thu hút vốn. Đồng thời PPP khơng phải là tư nhân hĩa do là đối tượng thu lợi cuối cùn g của hợp đồng PPP.
Việc triển khai PPP luơn cĩ những cơ hội, thách thức và những rủi ro. Xét ở lợi ích cĩ thể thấy PPP cĩ thể huy động vốn từ khu vực tư nhân, tăng năng suất, hiệu quả sử dụng các nguồn lực và cải cách các lĩnh vực thơng qua phân bổ lại vai trị, động cơ. Tuy nhiên, PPP cũng cĩ những thách thức và rủi ro nhất định như thiếu sự phối hợp cua các cơ quan Nhà nước, ảnh hưởng lợi ích nhĩm.., trong bối cảnh BĐKH thì những rủi ro sẽ gia tăng hơn do thiên tai và các vấn đề xã hội cĩ
liên quan.
Vấn đề quan trong nhất của PPP trong ứng phĩ với BĐKH là huy động vốn của các nhà đầu tư tư nhân do chi phí vốn cho các dự án này thường cao hơn, rủi ro nhiều hơn do phải áp dụng các cơng nghệ mới và sự gia tăng rủi ro do thiên tai. Do đĩ, cần cĩ sự đồng hành từ gĩc độ chính trị cao nhất đến sự phối hợp liên ngành trong việc thực hiện các dự án PPP, điều này cũng được khẳng định từ kinh nghiệm quốc tế như đã nêu ở trên.
Tĩm l ại, trong chương này, NCS đã phân tích, đánh giá để đưa ra điểm mới số 1 đã được đề cập trong phần mở đầu của luận án là “đánh giá đặc điểm, vai trị của
Nhà nước, khu vực tư nhân và các bên liên quan trong hợp tác cơng tư ứng phĩ với BĐKH”.
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HỢP TÁC CƠNG TƯ TRONG ỨNG PHĨ