Dự báo tình hình chung

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 141 - 143)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG

5.1. Dự báo tình hình chung

5.1.1. Biến đổi khí hậu và tác động

Kinh tế thế giới hiện đang cĩ nhiều biến động khi tăng trưởng chậm lại nhanh hơn so với dự kiến. Tuy nhiên xung đột thương mại giữa các nước lớn, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc đang là cơ hội lớn cho nền kinh tế Việt Nam.

Kinh tế Việt Nam đã làm được trong thời gian qua là rất ấn tượng trong bối cảnh đất nước cịn g ặp nhiều khĩ khăn, thách thức, đặc biệt là tác động của tình hình thế giới và khu vực. Việt Nam cũng được xếp thứ 8 trong số các nền kinh tế tốt nhất để đầu tư năm 2019, tăng 15 bậc so với năm 2018. Trong cuộc làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phác th ảo tầm nhìn quốc gia vào năm 2045 của Việt Nam, nhấn mạnh Việt Nam phải trở thành quốc gia phát triển cĩ thu nhập cao vào dịp trịn 100 n ăm đất nước độc lập.

Theo kịch bản RCP4.5, nhiệt độ trung bình năm tăng 1,9÷2,4oC ở phía Bắc và 1,7÷1,9 oC ở phía Nam. Theo kịch bản RCP8.5, mức tăng 3,3÷4,0oC ở phía Bắc và 3,0÷3,5 oC ở phía Nam. Nhiệt độ cực trị cĩ xu thế tăng rõ r ệt.

Lượng mưa: Theo kịch bản RCP4.5, lượng mưa năm tăng phổ biến từ 5÷15%. Theo k ịch bản RCP8.5, mức tăng nhiều nhất cĩ thể trên 20% ở hầu hết Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, một phần Nam Bộ và Tây Nguyên. Giá tr ị trung bình của lượng mưa 1 ngày lớn nhất cĩ xu thế tăng trên tồn lãnh th ổ Việt Nam (10÷70%) so với trung bình thời kỳ cơ sở.

Giĩ mùa và m ột số hiện tượng cực đoan: Số lượng bão mạnh đến rất mạnh cĩ xu th ế tăng; giĩ mùa mùa hè cĩ xu th ế bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn. Mưa trong thời kỳ hoạt động của giĩ mùa cĩ xu hướng tăng. Số ngày rét đậm, rét hại ở các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ đều giảm. Số ngày nắng nĩng (Tx ≥ 35oC) cĩ xu th ế tăng trên phần lớn cả nước, lớn nhất là ở Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Hạn hán cĩ thể trở nên khắc nghiệt hơn ở một số vùng do nhi ệt độ tăng và khả năng giảm lượng mưa trong mùa khơ.

Kịch bản nước biển dâng: Đến cuối thế kỷ 21, sự khác biệt về xu thế tăng của mực nước biển theo các kịch bản là rất rõ r ệt. Đến năm 2100, mực nước biển dâng trung bình cho tồn dải ven biển Việt Nam theo kịch bản RCP2.6 là 44 cm (27

cm ÷ 66 cm), theo RCP4.5 là 53 cm (32 cm ÷ 76), theo RCP6.0 là 56 cm (37 cm ÷ 81 cm) và theo RCP8.5 là 73 cm (49 cm ÷ 103 cm).

Tác động tiềm năng của BĐKH tới các vùng/l ĩnh vực được thể hiện trong Bảng 5.1 dưới đây:

Bảng 5.1: Tĩm t ắt tác động tiềm năng của BĐKH tới các vùng/ lĩnh vực Tác động của BĐKH Sự gia tăng nhiệt độ Vùng nh ạy cảm/dễ bị tổn thương

- Vùng núi: Đơng Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Đồng bằng Bắc Bộ

Ngành, l ĩnh vực dễ bị tổn thương

- Nơng nghi ệp (trồng trọt, chăn nuơi, thủy sản và nghề cá)

- Các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học

- Năng lượng (sản xuất và tiêu th ụ) - Sức khỏe cộng đồng

Nước biển dâng và xâm nhập mặn

- Dải ven biển (bao gồm cả đồng bằng châu thổ và các vùng đất ngập nước: đồng bằng và duyên h ải Bắc Bộ, ĐB sơng C ửu Long, duyên hải

Trung Bộ) -Hải đảo

- Nơng nghi ệp (trồng trọt, chăn nuơi, thủy sản và nghề cá)

- Các hệ sinh thái biển và ven biển - Tài nguyên nước (nước mặt, nước ngầm)

- Nơi cư trú - Năng lượng

- Cơ sở hạ tầng, khu cơng nghiệp - Sức khỏe cộng đồng Lũ lụt, tiêu thốt nước và sạt lở đất Bão và áp thấp nhiệt đới

- Dải ven biển (bao gồm cả đồng bằng châu thổ và các vùng đất ngập nước: đồng bằng và duyên h ải Bắc Bộ, ĐB sơng C ửu Long, duyên hải

Trung Bộ)

-Vùng núi: Tây B ắc, Đơng Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên

- Dải ven biển (bao gồm cả đồng bằng châu thổ và các vùng đất ngập nước: đồng bằng và duyên h ải Bắc Bộ, ĐB sơng C ửu Long, duyên hải

Trung Bộ) - Hải đảo

- Nơ ng nghiệp (trồng trọt, chăn nuơi, thủy sản và nghề cá)

- Tài nguyên nước (nước sinh hoạt và phục vụ cơng nghiệp)

- Cơ sở hạ tầng - Nơi cư trú

- Giao thơng v ận tải - Sức khỏe và đời sống

- Nơng nghi ệp (trồng trọt, chăn nuơi, thủy sản và nghề cá)

- Các hoạt động trên biển và ven biển - Cơ sở hạ tầng

- Nơi cư trú

- Năng lượng (dầu khí) - Giao thơng

Hạn hán - Trung Bộ, đặc biệt là Nam Trung Bộ

- Đồng bằng và trung du Bắc Bộ

- Đồng Bằng sơng C ửu Long -Tây Nguyên

5.1.2. Thách thức

- Nơng nghi ệp (trồng trọt, chăn nuơi) - Năng lượng (thuỷ điện)

- Giao thơng thu ỷ - Tài nguyên nước

Nguồn: Bộ TN&MT, 2008

Cịn nh ững hạn chế trong nhận thức của cấp ủy Đảng, chính quyền; ý thức trách nhiệm về BVMT của các cán bộ lãnh đạo, quản lý và người dân chưa cao; hành vi của từng người dân, thái độ ứng xử của xã hội đối với tài nguyên , mơi trường chưa phù hợp, thân thiện.

Mơ hình tăng trưởng thiếu bền vững, dựa quá nhiều vào khai thác tài nguyên, vốn đầu tư, đánh đổi mơi trường, hàm lượng khoa học chưa cao. Trình độ phát triển cịn ở mức thấp, tiềm lực kinh tế chưa mạnh, tăng trưởng đang chậm lại, nguồn lực tài chính, hạ tầng kỹ thuật yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu trong khi các vấn đề khai thác tài nguyên, ơ nhi ễm mơi trường gia tăng nhanh, BĐKH tác động mạnh, phức tạp. Mặt trái của tồn cầu hĩa, kinh tế thị trường, những thay đổi chính sách tồn c ầu trong bối cảnh BĐKH đặt ra nhiều thách thức đối với nước ta.

Các tác động của BĐKH sẽ ngày càng gia tăng, khĩ lường và mang tính cực đoan hơn, đe dọa quốc phịng, an ninh qu ốc gia, an ninh lương thực, an ninh sinh thái, an ninh năng lượng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w