Giải pháp tăng cường cơ chế huy động và chínhsách để huy động đầu tư phát

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 146 - 147)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG

5.3.2. Giải pháp tăng cường cơ chế huy động và chínhsách để huy động đầu tư phát

phát triển dự án ứng phĩ với biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Thực tế hiện nay của Việt Nam, Nhà nước cần phải chuyển đổi hướng áp dụng các mơ hình đầu tư nhằm tập hợp nguồn lực từ mọi thành phần trong nền kinh tế, huy động sự tham gia của khu vực tiềm năng – khu vực tư trong xây dựng và phát triển dự án ứng phĩ với BĐKH. Để chia sẻ rủi ro, Nhà nước cần tập trung vào khâu giải phĩng mặt bằng, giải quyết vấn đề mặt bằng sạch đúng tiến độ để cơng trình được liên hồn là khâu r ất quan trọng, nhiều dự án ứng phĩ với BĐKH hiện nay gặp phải tình trạng này. Do vậy, Chính phủ phải xây dựng chính sách, nếu cần thiết phải pháp lệnh hĩa, về cơng tác giải phĩng mặt bằng.

Phát triển dự án ứng phĩ với BĐKH phải phù h ợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và cĩ tầm nhìn dài hạn để nâng cao hiệu quả và tiết kiệm nguồn lực. Các cơng trình dự án ứng phĩ với BĐKH được xác định là huyết mạch của đất nước, là nền tảng, là cơ sở vật chất của sự phát triển kinh tế - xã hội, dấu ấn của đất nước hiện đại, phải được bố trí khơng gian trên cơ sở tầm nhìn dài hạn tới 50 năm và điều này cần được thể hiện trên quy hoạch. Nhĩm giải pháp nhằm thực hiện cĩ hiệu quả dự án xây dựng dự án ứng phĩ với BĐKH:

- Về thể chế, chính sách: việc tư nhân tham gia đầu tư xây dựng dự án ứng

phĩ v ới BĐKH sẽ gĩp phần vào việc khắc phục những vấn đề như tham nhũng, lãng phí, bởi vì nguồn vốn của khu vực tư nhân luơn được quản lý chặt chẽ, mang lại hiệu quả cao hơn khu vực cơng. Đánh giá của đại diện các ngân hàng WB, ADB và JBIC đều cho rằng, nếu cơ chế pháp luật tốt, các chính sách ưu đãi phù h ợp, các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân sẽ làm tốt hơn các nhà cung cấp dịch vụ thuộc khu vực cơng. Vì vậy cần khuyến khích đầu tư tư nhân tham gia xây dựng dự án ứng phĩ v ới BĐKH thơng qua mơ hình PPP. Việc đầu tư này cần quy hoạch cụ thể và mang tính dài hạn của Nhà nước cũng như của từng địa phương, song song với đĩ, cần thiết lập đầu mối liên kết vững chắc giữa Nhà nước và tư nhân.

-Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư: kết hợp đồng bộ các giải pháp

nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư các dự án xây dựng, phát triển dự án ứng phĩ với BĐKH, tiếp tục cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư như thủ tục thành lập doanh nghiệp, thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư và các giấy phép liên quan đến lĩnh vực đầu tư dự án. Cụ thể hĩa việc phân cơng, phân cấp giữa các ngành, địa phương. Cơ chế chính sách cần phải linh hoạt, mềm dẻo nhưng cũng phải hết sức rõ ràng, minh b ạch nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư phát huy và gắn bĩ v ới địa phương, như: chính sách thuế, giá thuê đất, cơng tác giải phĩng mặt bằng, di dân tái định cư, thuê nhân cơng địa phương; tạo cơ chế, chính sách và điều kiện cho nhà đầu tư trong và ngồi nước tập trung thực hiện dự án với hình thức

PPP: BOT, BT, BTO… bên cạnh nguồn vốn ODA, nguồn vốn NSNN; cần cĩ cơ chế chính sách thơng thống cho các doanh nghiệp tư nhân cĩ khả năng tham gia thơng qua đấu thầu cơng khai các d ự án.

-Chính phủ cần hỗ trợ cho các nhà đầu tư tham gia dự án: để thể chế hĩa sự hợp tác giữa Nhà nước và khu vực tư, khuyến khích nhằm mục tiêu hấp dẫn khu vực tư nhân tham gia hợp tác cơng - tư trong việc thực hiện các dự án xây dựng và phát triển dự án ứng phĩ với BĐKH, theo kinh nghiệm của các nước đi trước, Chính phủ cần ban hành các đạo luật, thiết lập các tổ chức và đề ra quy trình thực hiện các giao dịch. Vì vậy, ngoại trừ một dự án xây dựng dự án ứng phĩ với BĐKH mang lại lợi nhuận xứng với mức rủi ro và hấp dẫn hơn so với các cơ hội đầu tư khác, thì một nhà đầu tư tư nhân sẽ khơng tham gia dự án.

- Xây dựng các cơng cụ hỗ trợ của Chính phủ bao gồm: trợ giá xây dựng hoặc

hỗ trợ vốn; trợ giá vận hành; bảo lãnh doanh thu tối thiểu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 146 - 147)