Mơ hình thang đo Agrawala

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 32 - 45)

Tĩm l ại: những nghiên cứu ở ngồi nước đã cung cấp cách nhìn tổng quát về

lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Đĩ là một nguồn tư liệu thứ cấp quan trọng giú p định hình cách nhìn tổng thể, xây dựng khung lý thuyết về PPP ở Việt Nam. Ngồi ra những nghiên cứu này đã gợi mở nhiều cách tiếp cận mới, bổ ích cho việc triển khai nghiên cứu về PPP ở Việt Nam trong ứng phĩ với BĐKH.

1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam, nghiên cứu về PPP cịn r ất khiêm tốn. Tuy nhiên liên quan đến chủ đề này cũng cĩ một số nghiên cứu rời rạc, nằm rải rác ở các bài viết hoặc sách tham khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học. Liên quan đến chủ đề nghiên cứu cĩ thể khái quát thành mấy nội dung sau:

- Những nghiên cứu về quá trình cấu trú c lại chức năng xã h ội của nhà nước ta trong điều kiện kinh tế thị trường và h ội nhập quốc tế, mơ hình tổ chức và hoạt động cung ứng dịch vụ cơng, trong đĩ cĩ đề cập đến việc cần thiết phải mở rộng sự tham gia của tư nhân trong việc cung ứng dịch vụ cơng. Thuộc nội dung này trước hết

phải kể đến các nghiên cứu về về khu vực cơng và vai trị của nĩ trong việc cung ứng

dịch vụ cơng. Vấn đề chung nhất về khu vực cơng và vai trị c ủa nĩ đối với sự phát triển

kinh tế - xã hội; phân tích một số nội dung cơ bản về hoạt động quản lý khu vực cơng trên các l ĩnh vực chủ yếu; xu hướng cải cách và hồn thi ện một số khu vực cơng của các quốc gia trên thế giới [22]. Với những cách nhìn đa dạng về khái niệm dịch vụ cơng và lý lu ận về vai trị c ủa Nhà nước trong cung ứng dịch vụ cơng; xem xét các v ấn đề bức xúc đặt ra từ thực tiễn cung ứng dịch vụ cơng ở nước ta. Trên cơ sở đĩ mà cho rằng phải cải cách, đổi mới căn bản khu vực dịch vụ cơng, gồm cả phương thức cung ứng dịch vụ, cơ chế tài chính và thể chế [8]. Ở gĩc độ đổi mới cơ chế và hệ thống để mở rộng sự tham gia của khu vực tư vào cung ứng dịch vụ cơng cơ bản để hồn thiện hệ thống cung cấp hàng hĩa và d ịch vụ cơng và đưa ra những kiến nghị cần phải mở rộng để cho các đối tác ngồi Nhà nước tham gia cung ứng dịch vụ cơng (nh ất là đối với dịch vụ cơng mở rộng) đáp ứng nhu cầu của cơng dân [7].

- Các nghiên c ứu về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, trong đĩ cĩ đề cập đến sự cần thiết phải khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và ứng phĩ với biến đổi khí hậu [5]. Nghiên cứu mối quan hệ giữa khu vực

kinh tế Nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp huy động vốn đầu tư bằng tín dụng Nhà nước” đã phân tích thực trạng phát triển

CSHT kinh tế và vốn đầu tư phát triển CSHT kinh tế - hoạt động tín dụng Nhà nước qua các thời kỳ. Từ đĩ đề ra những giải pháp chủ yếu về huy động vốn tín dụng Nhà nước để đầu tư phát triển CSHT [18]. Xem xét vấn đề huy động vốn và phân c ấp quản lý đầu tư giữa trung ương và địa phương để giải quyết vấn đề xây dựng CSHT kinh tế; đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng CSHT kinh tế trên địa bàn thành ph ố Hà Nội [12]. Gần đây, một số nghiên cứu về vai trị và s ự cần thiết phải khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu

hạ tầng [2],[4],[19],[23], với những phân tích thực trạng đầu tư cơng ở Việt Nam

trong thời gian qua, chỉ ra những yếu kém, hạn chế, gây nhiều thiệt hại đối với nền kinh tế và đời sống xã hội của đất nước. Từ đĩ tác giả đưa ra những kiến nghị nâng cao chất lượng đầu tư cơng ở nước ta trong thời gian tới [17]. Một giải pháp quan trọng là xác định lại vai trị c ủa Nhà nước, khuyến khích khu vực tư hợp tác với Nhà nước trong việc phát triển kết cấu hạ tầng. Huy động vốn các thành phần kinh tế

nhằm phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng Việt Nam [23] đã chỉ ra sự phát triển hệ

thống kết cấu hạ tầng giao thơng đơ th ị của Việt Nam cịn nhi ều hạn chế và đề xuất các giải pháp trực tiếp nhằm thu hút các thành phần kinh tế cùng tham gia v ới Nhà nước trong việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng. Một số giải pháp phát huy hiệu quả hình thức hợp tác PPP [14], xem xét vai trị c ủa kết cấu hạ tầng, kinh nghiệm của các nước trong việc phát triển kết cấu hạ tầng bền vững. Trong đĩ cịn những tồn tại bất cập liên quan đến khuơn khổ pháp lý, lựa chọn nhà thầu, minh bạch và cơ chế chia sẻ rủi ro [14]. Những nghiên cứu này mặc dù đã xem xét đến sự tham gia của tư nhân trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, nhưng mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá sự cần thiết, những kiến nghị, giải pháp nhằm khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng.

Ngồi ra, vấn đề xã hội hĩa đối với từng lĩnh vực cụ thể cũng thu hút được khá nhiều học giả. Xã hội hĩa dịch vụ y tế để đảm bảo tính cơng bằng và hiệu quả đã đánh giá quá trình xã hội hĩa y tế, trong đĩ xác định vai trị c ủa khu vực cơng đảm

bảo mục tiêu cơng b ằng, khu vực tư đảm bảo tính hiệu quả trong lĩnh vực y tế [24]. Thực chất đĩ chính là mối quan hệ giữa khu vực cơng và khu vực tư để đảm bảo cung cấp dịch vụ y tế vừa cơng bằng, vừa hiệu quả ở Việt Nam. Thị trường hĩa dịch vụ y tế

ở Việt Nam: đến đâu là vừa? Phân tích xu hướng thị trường hĩa dịch vụ y tế Việt

Nam trong thời gian qua; những thành cơng và b ất cập trong chính sách xã hội hĩa dịch vụ y tế là cơ sở cho những kiến nghị giải pháp để tiếp tục tăng cường xã hội hĩa, thị trường hĩa dịch vụ y tế của Việt Nam [18]. Trong lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng nghiên cứu“Đẩy mạnh xã hội hĩa phát triển giao thơng đơ thị Việt Nam” đã phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xã hội hĩa giao thơng đơ thị, và đưa ra những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội hố phát triển giao thơng đơ thị Việt Nam

[10]. Với nghiên cứu “Nghiên cứu hồn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả dự án

đường ơ tơ, đặc biệt xét đến các cơng trình BOT”, đánh giá khái quát quá trình đầu tư

xây dựng các cơng trình giao thơng đường bộ, đặc biệt xét đến các cơng trình BOT ở Việt Nam. Thơng qua nghiên cứu một số chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật và yếu tố chính ảnh hưởng tới đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng đường ơ tơ, đặc biệt đối với hình thức BOT ở Việt Nam, cơng trình này đã đề xuất phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư bằng các thuật tốn cơ bản và kiến nghị cơng thức tính thời gian ân hạn dự án đầu tư xây dựng đường ơ tơ theo hình thức BOT ở Việt Nam…[16]. Cĩ th ể thấy những nghiên cứu này thiên nhi ều về khía cạnh phân tích hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của các dự án BOT. Ở một khía cạnh khác, khía cạnh luật pháp, bằng nghiên cứu thực trạng pháp luật của hợp đồng BOT, cơng trình này chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân c ủa nĩ , đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện về pháp lý hợp đồng BOT và nâng cao năng lực áp dụng luật trong lĩnh vực này [11]. Nghiên cứu về rủi ro của CP nhằm thu hút đầu tư của tư nhân vào các dự án phát triển CSHT ở Việt Nam [19], lại phân tích nhận thức về rủi ro và xác định rủi ro các bên tham gia vào d ự án BOT ở Việt Nam, từ đĩ đề xuất, hồn thiện cơ chế phân chia rủi ro đơi bên cùng cĩ l ợi để thu hút đầu tư. Đối với lĩnh vực giao thơng vận tải, mơ hình PPP trong việc phát triển mạng lưới đường bộ cao tốc cĩ thu phí ở Trung Quốc và Thái Lan, từ đĩ rút ra bài học về xây dựng khuơn khổ pháp lý, thiết kế triển khai và giám sát PPP nhằm áp dụng cho

Việt Nam [15]. Cù ng tác giả này lại luận giải sự cần thiết và lợi ích cũng như trách nhiệm Nhà nước nhằm nâng cao khả năng hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân trong phát triển CSHT giao thơng t ại Việt Nam. “Mơ hình hợp tác cơng tư - giải pháp tăng

nguồn vốn, cơng nghệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án mơi trường ở Việt Nam”, đã đánh giá vai trị c ủa mơ hình PPP và khả năng áp dụng mơ hình PPP

trong BVMT ở Việt nam. Sử dụng nhiều cách tiếp cận thực chứng, nghiên cứu đã cung cấp nhiều số liệu quan trọng để nhận diện thực trạng mơ h ình và tìm kiếm cơ chế, chính sách hồn thiện mơ hình PPP nĩi chung, trong l ĩnh vực BVMT nĩi riêng…[9] “Khung chính sách cho mơ hình PPP ở Việt Nam” đã đề cập đến thực trạng PPP của Việt Nam và đưa ra khung chính sách vận hành dự án với 5 giai đoạn để thực hiện thành cơng m ột dự án PPP [21].

Liên quan đến vấn đề tài chính nhằm ứng phĩ BĐKH, nghiên cứu “Tài chính ứng phĩ với BĐKH ở Việt Nam và hàm ý v ề chính sách” đã phân tích thực trạng chính sách tài chính đối với với BĐKH ở Việt Nam, những thách thức về huy động nguồn tài chính đang gặp phải, từ đĩ đưa ra hàm ý chính sách để huy động hiệu quả nguồn tài chính cho BĐKH [3].

1.3. Kinh nghiệm quốc tế về hợp tác cơng tư

Kinh nghiệm chỉ ra rằng tất cả các nước thành cơng trong áp d ụng PPP để cung cấp hạ tầng cơ sở và dịch vụ cơng đều coi trọng nguyên tắc “Giá trị đồng tiền” trong khi cân nhắc dự án, “Minh bạch, cơng bằng” trong đấu thầu và đưa điều này vào luật. Cĩ rất nhiều hướng dẫn để quản lý các dự án PPP ở các nước, ví dụ ở Anh, Mỹ, Chi Lê, Ấn Độ, v.v. nhưng những hướng dẫn này khơng th ể chung cho mọi quốc gia và do vậy cần phải sửa đổi để phù h ợp với điều kiện mỗi nước.

1.3.1. Chính sách PPP ở Mỹ

Mỹ là nước cĩ bước đi khá thận trọng và chắc chắn trong áp dụng PPP. Đầu tiên Đạo luật 1953 cho phép thành lập doanh nghiệp làm đường cao tốc thu phí Florida hoạt động như một doanh nghiệp tư nhân trong sở Giao thơng Florida. Năm 1989 luật AB680 của California cho phép tới 4 dự án áp dụng thí điểm mơ hình nhượng quyền. Năm 1995 đạo luật Giao thơng cơng - tư của Virginia cho phép PPP

và các đề xuất cĩ và khơng cĩ trong danh m ục kêu gọi đầu tư. Từ 1995 - 2002 các bang chuyển sang hình thức thiết kế - xây dựng. Từ 2003 - 2008 chuyển hồn tồn sang nhượng quyền. Để khuyến khích PPP Chính phủ liên bang Mỹ đã cĩ các chương

trình: Trái phiếu hoạt động tư nhân dùng để: hỗ trợ cấp vốn cho tư nhân xây dựng và vận hành đường cao tốc và phương tiện vận chuyển hàng hĩa; duy trì tình trạng miễn thuế của trái phiếu; Luật Tài chính hạ tầng giao thơng và đổi mới 1998 (TIFIA) cấp tín dụng liên bang cho các d ự án đầu tư vào lĩnh vực giao thơng cĩ tầm quan trọng quốc gia. Hỗ trợ tín dụng của TIFIA linh hoạt, cĩ thể cho vay trực tiếp, bảo lãnh vốn vay. Tín dụng TIFIA cĩ thể lên tới 33% tổng chi phí của dự án [108]; Một hợp đồng PPP ở Mỹ được soạn thảo rất kỹ trong đĩ nêu chi tiết rất nhiều trách nhiệm và yêu c ầu của khu vực cơng đối với khu vực tư như các điều khoản về vi phạm, khuyến khích, vỡ nợ và hủy hợp đồng cũng như các điều khoản về giới hạn mức thu phí hay tỷ lệ hồn vốn, ví dụ chủ đầu tư được thu 5 USD/100km trong vịng 30 n ăm dựa trên cơ sở 50 ngàn xe/ngày, n ếu lượng xe tụt xuống thì phải tăng phí hoặc kéo dài thời gian thu. Cịn n ếu lượng xe tăng lên thì phải tính lại để đảm bảo hài hịa l ợi ích cho cả hai phía [102].

1.3.2. Chính sách PPP ở Châu Âu

Ở Bắc Ailen khuơn khổ chính sách cho PPP khuyến khích áp dụng PPP ở những nơi nào phù hợp và sự phù h ợp phải được đánh giá dựa trên: PPP phải mang lại giá trị lớn hơn cho đồng tiền so với phương thức mua sắm truyền thống; về khả năng chi trả, PPP phải bền vững trong dài hạn (nghĩa là trong suốt dự án) và tương thích với sự quản lý hiệu quả chi tiêu cơng; về thực tiễn tốt nhất, PPP cần phải được thực hiện một cách minh bạch, nhất quán với các hợp đồng đối tác xã hội nhưng vẫn tơn tr ọng tính bảo mật về thương mại. Nhu cầu phải nhất quán với Qui chế hợp đồng cơng (2006) và th ực tiễn mua sắm tốt nhất áp dụng đầy đủ trong PPP [115].

Ở Anh khơng cĩ luật cụ thể về PPP nhưng cĩ tổ chức Partnership UK chuyên hỗ trợ CP giám sát ho ặc hỗ trợ chuyên mơn cho các b ộ ngành cung cấp HTCS và dịch vụ cơng. Những dự án chứng tỏ cĩ giá trị đồng tiền cao sẽ nhận được cam kết tài trợ dưới dạng tín dụng cho sáng kiến tài chính tư (PFI) [55]. Các yếu tố tạo nên thành

cơng c ủa PPP ở Anh gồm: i) cĩ khuơn khổ pháp lý và thể chế phù h ợp ở cấp quốc gia, khu vực và thành ph ố hoạt động như bộ phận bảo vệ cho các đối tác tiềm năng. Nĩ đảm bảo rằng chi tiêu của CP thường xuyên được xem xét kỹ lưỡng và được cơng bố rộng rãi cho cơng chúng; ii) cĩ cơng c ụ đánh giá thỏa đáng gắn với quá trình quản lý ch ương trình đảm bảo DA hồn thành đúng hạn mà khơ ng ảnh hưởng đến chất lượng; iii) cĩ cơ quan đặc trách, ví dụ Partnership UK và tổ cơng tác của bộ Tài chính được thể chế hĩa; và iv) CP đã cĩ nh ững cải cách kịp thời nhằm đảm bảo phát triển thị trường PPP bao gồm sáng kiến tài chính tư (PFI) trao quyền cho văn phịng Ki ểm tốn quốc gia để giám sát độc lập các dự án PPP.

Ở Pháp việc nhượng quyền cho các doanh nghiệp tư nhân trở thành cơng c ụ chủ đạo trong phát triển cung ứng năng lượng như gas và điện. Chăm sĩc tại gia ở Đức hiện nay chủ yếu được thực hiện bởi tư nhân hay nhà cung ứng mang tính thương mại. Trong lĩnh vực xử lý nước thải ở Canada tư nhân chỉ tham gia vận hành hoặc quản lý chung hệ thống chứ khơng tham gia vào giai đoạn thiết kế hay xây dựng [68].

1.3.3. Chính sách PPP ở Châu Mỹ La Tinh

Sau một thời gian tư nhân hĩa thất bại thảm hại ở Mỹ La Tinh trong những năm 1980 và 1990 khu vực này đã thay đổi và đã phát tri ển một cơ chế đấu thầu đổi mới cho các dự án PPP, đĩ là cơ chế “giá trị hiện tại thấp nhất của doanh thu” (LPVR). Theo cơ chế này, nhà th ầu LPVR nộp đề xuất dự án và nhà th ầu nào đưa ra mức doanh thu thấp nhất sẽ thắng thầu. Điều này cĩ ngh ĩa là người được nhượng quyền yêu cầu từ CP một mức tiền ít hơn các đối thủ cạnh tranh của họ. Người được nhượng quyền đồng ý xây dựng, quản lý và duy tu cơng trình hạ tầng cơng cộng. Với mơ hình này CP rất ít phải giám sát và rủi ro phải đàm phán l ại đã được bao gồm trong khoản tiền phải trả khi việc nhượng quyền được bắt đầu. Điểm đổi mới của các hợp đồng LPVR là ở chỗ chúng luơn cĩ thời hạn biến động. Nĩi cách khác, việc nhượng quyền sẽ hết hạn khi người được nhượng quyền thu được đủ tiền trang trải

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (Trang 32 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w