Lý lu ận và th ực tiễn
về PPP
Đặc trưng của PPP
Lợi ích, cơ hội, rủi ro, thách thức của PPP Hình thức của PPP Vai trị c ủa PPP Nhân tố ảnh hưởng tới PPP Đánh giá thực trạng về PPP trong ứng phĩ với BĐKH
Nhận diện cơ hội của PPP trong ứng phĩ với BĐKH
Đánh giá một số yếu tố, điều kiện đảm bảo PPP trong ứng phĩ với BĐKH
Tiêu chí đánh giá nhu cầu PPP trong ứng phĩ với BĐKH Đánh giá các nhân tố tác động đến nhu cầu PPP trong ứng phĩ với BĐKH Lý lu ận và th ực tiễn về PPP Giải pháp hồn thiện hành lang pháp lý
Giải pháp tăng cường cơ chế huy động và chínhsách
Hồn thiện bộ tiêu chí đánh giá dự án PPP
Hồn thi ện bộ tiêu chí đánh giá các điều kiện thực hiện dự án
PPP
Hồn thi ện nội dung giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP
Hình 1.6: Sơ đồ nghiên cứu của Luận án
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU VÀ S Ố LIỆU SỬ DỤNG 2.1. Cách ti ếp cận
2.1.1. Tiếp cận đa ngành
Việc nghiên cứu, xây dựng các chính sách, quy hoạch trong khu vực nghiên cứu cần được xem xét trong mối quan hệ tổng thể về điều kiện tự nhiên (khí hậu, hải văn, địa chất, địa hình, địa mạo, địa chất mơi trường, tai biến, ơ nhi ễm mơi trường, sinh học, sinh thái học...), điều kiện xã hội (văn hĩa lịch sử, phong tục tập quán, quan điểm sử dụng tài nguyên...). Do v ậy, việc đánh giá thực trạng, nhu cầu hợp tác PPP, xây d ựng bộ tiêu chí cần được tích hợp các chuyên ngành, s ự phối hợp các chuyên gia thu ộc nhiều ngành khoa học cơng ngh ệ khác nhau như khoa học tự nhiên (KTTV, sinh học, các ngành khoa h ọc trái đất...), khoa học xã hội và nhân văn (xã hội học, văn hố, lịch sử, kinh tế, luật, quản lý...) để đảm bảo xác định được nhu cầu PPP và xác định các tiêu chí PPP trong ứng phĩ v ới BĐKH.
2.1.2. Tiếp cận hệ thống
Cách tiếp cận hệ thống được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm xem xét một cách chặt chẽ mối liên quan từ hệ thống cấp cao đến các hệ thống thấp hơn. Cụ thể đối với vấn đề PPP trong ứng phĩ với BĐKH là việc xem xét các cơ chế, chính sánh đến quá trình triển khai thực tiễn của chúng trong thực tiễn. Những mối quan hệ đĩ cho phép nghiên cứu sinh cĩ thể cĩ được chiều sâu về các vấn đề liên quan đến PPP trong ứng phĩ với BĐKH. Từ đĩ cĩ thể định hướng sử dụng các phương pháp phù h ợp để đánh giá nhu cầu PPP cũng như xác định các tiêu chí đánh giá các dự án PPP trong ứng phĩ với BĐKH.
2.1.3. Tiếp cận lịch sử
Cách tiếp cận lịch sử là cách ti ếp cận truyền thống của hầu hết các ngành khoa học, bao gồm cả khoa học kinh tế. Nghiên cứu về chuỗi tổng thể của các sự kiện và dữ liệu lịch sử cho phép chúng ta đánh giá sự phát triển của hệ thống cơ sở lý lu ận, từ đĩ dự báo xu hướng phát triển của hệ thống cùng m ột lúc. Việc đánh giá
làm cơ sở cho việc điều chỉnh và bổ sung các luật mới phù h ợp với yêu cầu của giai đoạn phát triển mới.
2.1.4. Tiếp cận về phát triển bền vững
Phát triển bền vững là phát tri ển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khơng làm phương hại tới sự đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai. Tiếp cận bền vững trong nghiên cứu này được hiểu là sự kết hợp cân đối, hài hịa trên cả ba trụ cột về kinh tế, về xã hội và về sinh thái/ tài nguyên, mơi trường. Hình thức đầu tư đối tác cơng tư (PPP) được xem là một trong những phương thức hiệu quả nhất để triển khai các hoạt động thúc đẩy PTBV, nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các dự án PPP.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thống kê tổng hợp tài liệu
Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu thơng tin cĩ liên quan một cách cĩ chọn lọc, từ đĩ đánh giá chúng theo yêu cầu và nội dung nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, một số cơ quan Nhà nước đại diện cho khu vực cơ ng, các cơ ng ty tư nhân hoạt động trong ngành xây dựng, giao thơ ng và ngân hàng được đề tài tham vấn, và các nhà khoa h ọc cĩ uy tín, các cán b ộ địa phương cũng được mời tham gia. Việc tham vấn các ý ki ến của chuyên gia được triển khai theo hình thức hội thảo. Kết quả từ cuộc thảo luận này cung cấp cơ sở điều chỉnh thang đo nháp.
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Mục đích của phương pháp phỏng vấn là thu thập được thơ ng tin từ một số cơ quan Nhà nước đại diện cho khu vực cơ ng, các cơ ng ty tư nhân hoạt động trong ngành xây dựng, giao thơ ng và ngân hàng dựa vào các bảng câu hỏi cụ thể và cho phép phân tích thống kê các thơ ng tin thu thập được.
Bảng câu hỏi thử nghiệm gồm cĩ 4 2 câu hỏi được sử dụng với 36 đối tượng nghiên cứu. Các câu hỏi của bảng câu hỏi thử nghiệm được sắp xếp theo thứ tự
ngẫu nhiên, đồng thời cĩ sử dụng các câu hỏi ngược mục đích để kiểm tra độ tin cậy của người trả lời, và hội tụ về 05 nhĩm theo các chủ đề: lợi nhuận, khung pháp lý, kinh tế vĩ mơ, chia sẻ rủi ro và tìm kiếm đối tác.
2.2.4. Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê độ tin cậy (Reliability Statistics) và phương pháp thống kê tương quan giữa từng câu hỏi với tồn bộ các câu hỏi cịn l ại trong nhĩm (Item- total Satistics) được sử dụng để kiểm định độ tin cậy của bảng câu hỏi trước khi sử dụng chính thức trong nghiên cứu.
2.2.5. Phương pháp khảo sát nhu cầu hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với biến đổikhí hậu khí hậu
Các chuyên gia khuy ến nghị rằng do ứng phĩ với BĐKH cĩ tính liên đới đến Nhà nước, tính phức tạp về kỹ thuật đặc biệt tại Việt Nam (do đĩ lựa chọn thang đo khung pháp lý và kinh t ế vĩ mơ), các nhà đầu tư muốn được chia sẻ rủi ro hơn là thực hiện dự án một mình (do đĩ lựa chọn thang đo chia sẻ rủi ro). Nhà đầu tư tìm những đối tác cĩ thể hỗ trợ cả chuyên mơn k ỹ thuật lẫn tài chính (do đĩ lựa chọn thang đo lựa chọn đối tác).
Lựa chọn đối tác tham gia Chia sẻ rủi ro Khung pháp lý Lợi nhuận đầu tư
Kinh tế vĩ mơ Sẵn sàng đầu tư
Hợp tác cơng tư ứng phĩ bi ến đổi khí hậu
Hình 2.1: Tiêu chí cơ sở để đo lường mức độ thành cơng c ủa các dự án hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với biến đổi khí hậu
Dự án thành cơng và kinh doanh hi ệu quả hay khơng tuỳ thuộc vào mức độ tin cậy của tất cả các đối tác tham gia dự án. Sự thành cơng, l ợi nhuận dự án sẽ thu hút đơng đảo khu vực tư nhân tham gia đầu tư (do đĩ lựa chọn thang đo lợi nhuận, sẵn
sàng đầu tư). Dựa trên các y ếu tố quyết định mức độ sẵn lịng đầu tư vào các dự án PPP dự án ứng phĩ với BĐKH của các nghiên cứu đi trước kết hợp với kết quả tham vấn chuyên gia thơng qua các h ội thảo của luận án cho thấy, việc đo lường thành cơng c ủa các dự án PPP ứng phĩ BĐKH tại Việt Nam cần tập trung vào 5 nhĩm thang đo được đề xuất bao gồm: (1) lợi nhuận đầu tư, (2) khung pháp lý, (3) chia sẻ rủi ro, (4) kinh tế vĩ mơ, (5) lựa chọn đối tác, (6) sẵn sàng đầu tư (Hình 2.1).
Trên cơ sở đĩ, NCS đề xuất quy trình nghiên cứu như sau (Hình 2.2):
Phương Pháp Mục Đích Kết Quả
Cơ sở lý thuyết Xác định các nhân tố ảnh hưởng Xây dựng bảng câu hỏi nghiên
cứu
Thảo luận trực tiếp Khám phá quan điểm của các Điều chỉnh bảng câu hỏi nghiên
chuyên gia cứu
Nghiên cứu thử nghiệm (pilot Tính phù hợp của bảng câu hỏi Bảng câu hỏi nghiên cứu chính
testing) nghiên cứu thức
Nghiên cứu chính thức Xác đinh mức độ tác động của Mức độ tác động của nhân tố
các nhân tố