nhằm xúc tiến vi c mua bán hàng hóa, cung ứng dịch ệ vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định.
Theo Luật Thơng mại 2005 của Việt Nam, các hình thức khuyến mại bao gồm: - Dùng thử hàng mẫu miễn phí: Đa hàng hố mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không phải trả tiền.
- Tặng quà: Tặng hàng hoá cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền. - Giảm giá: Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, giá cung ứng dịch vụ trớc đó, đợc áp dụng trong thời gian khuyến mại đã đăng ký hoặc thơng báo. Trờng hợp hàng hóa, dịch vụ thuộc diện Nhà nớc quản lý giá thì việc khuyến mại theo hình thức này đợc thực hiện theo quy định của Chính phủ. - Tặng phiếu mua hàng: Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ để khách hàng đợc hởng một hay một số lợi ích nhất định.
HV: Lê Viết Công CH: 2008 2010-
- Phiếu dự thi: Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thi cho khách hàng để chọn ngời trao thởng theo thể lệ và giải thởng đã cơng bố.
- Các chơng trình may rủi: Bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự các chơng trình mang tính may rủi mà việc tham gia chơng trình gắn liền với việc mua hàng hóa, dịch vụ và việc trúng thởng dựa trên sự may mắn của ngời tham gia theo thể lệ và giải thởng đã công bố.
- Tổ chức chơng trình khách hàng thờng xun: heo đó việc tặng thởng T cho khách hàng căn cứ trên số lợng hoặc trị giá mua hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng thực hiện đợc thể hiện dới hình thức thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận sự mua hàng hố, dịch vụ hoặc các hình thức khác.
- Chơng trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí: Tổ chức cho khách hàng tham gia các chơng trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí và các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại. [26]
Tại Mỹ và Tây Âu, khi phân tích những nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của các sản phẩm mới tung ra trên thị trờng con số thống kê đã chỉ ra:
- 30% do định vị thị trờng sai.
- 30% do không đáp ứng đợc nhu cầu và mong đợi của ngời tiêu dùng. - 30% do khơng có đủ chơng trình quảng cáo và khuyến mại phù hợp. - 10% do kênh phân phối yếu. [32]
Khi nhìn những con số trên chắc hẳn phần lớn ngời đọc sẽ nhầm tởng kênh phân phối chỉ đóng một vai trị rất nhỏ trong sự thành bại của một sản phẩm, và qua đó cho một cơng ty. Tuy nhiên, thị trờng và ngời tiêu dùng Việt Nam hoàn toàn khác với những nớc phát triển, với hàng trăm nghìn các cửa hiệu bán hàng phân bố từ thành thị tới nông thôn, luôn đáp ứng nhu cầu hằng ngày của ngời tiêu dùng.
Khác hẳn với hành vi mua hàng tại các nớc phát triển, ngời tiêu dùng Việt Nam vẫn có thói quen mua hàng hằng ngày, thay vì tới siêu thị vào ngày cuối tuần để mua hàng đủ dùng cho cả tuần. Vì vậy, hệ thống các cửa hàng gần nhà đang đóng một tỷ trọng lớn nhất trong tồn bộ hệ thống phân phối của thị trờng Việt Nam. Do đó, kênh phân phối đóng một vai trị đặc biệt quan trọng trong việc thành bại của
HV: Lê Viết Công CH: 2008 2010-
mỗi doanh nghiệp Việt Nam.
Sẽ khơng có một con đờng nào tốt nhất, chỉ có con đờng phù hợp nhất với từng doanh nghiệp trong việc lựa chọn quảng cáo hay phân phối trong từng giai đoạn phát triển thị trờng. Các nhà doanh nghiệp phải cân nhắc thực lực của chính mình, cùng với tình hình thực tế và dữ liệu thị trờng, để cân, đo, đong đếm phơng thức và chi phí cho phù hợp. Các yếu tố cần quan tâm, đó là: Ngời tiêu dùng tiềm năng của chúng ta là ai? Động thái và hành vi mua hàng của họ (nh thế nào và tại sao)? Ai là đối thủ chính của chúng ta trên thi trờng? Thế mạnh, điểm yếu của họ là gì và các chiến lợc, chiến thuật của họ ra sao? Thế mạnh của chính bản thân chúng ta là gì? Lợi ích khác biệt nào của sản phẩm, dịch vụ của chúng ta sẽ mang lại cho khách hàng?...