Hình 2.3. Kênh phân phối của cơng ty liên doanh nhà máy bia Đơng Nam á
[Nguồn: phịng Marketing-Habeco]
Nhà máy bia Đông Nam á Ngời tiêu dùng cuối cùng Đại lý cấp II Đại lý cấp I Ngời bán lẻ
HV: Lê Viết Công CH: 2008-2010
Hình 2.4. Kênh phân phối của công ty bia Việt Nam [Nguồn: phịng Marketing-
Habeco]
Nhìn vào 2 sơ đồ hình vẽ trên và so sánh với sơ đồ hình vẽ phân phối Bia Hà Nội chúng ta thấy ngay sự khác nhau từ việc lựa chọn đại lý phân phối hay thông qua tổng đại lý hay qua cả nhà bán buôn cũng nh bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng có nhu cầu. Nh sơ đồ kênh phân phối của Bia Hà Nội có một cấu trúc khá rộng và có thể đáp ứng ngay lập tức mọi yêu cầu của ngời tiêu dùng. Họ có thể trực tiếp đến cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Tổng Công ty để thởng thức mà không cần qua tay các đại lý hay những nhà bán lẻ khác và đấy cũng là một lợi thế nhằm tăng uy tín cũng nh quảng bá ngày càng rộng rãi hơn cho sản phẩm của Tổng Cơng ty, có thể đáp ứng đợc những khách hàng khó tính khơng tin tởng vào các nhà bán lẻ thìTổngCơng ty có thể giới thiệu sản phẩm cho họ và từ đấy họ sẽ có sự so sánh.
Sự giống nhau là ở chỗ nhà máy bia Đông Nam á cũng có kiểu kênh là đại lý
cấp , đại lý cấp I II, ngời bán lẻ ngời tiêu dùng. Tuy nhiên nhà máy trên khơng có , bán trực tiếp (khơng có kênh trực tiếp từ nhà máy đến ngời tiêu dùng) mà việc bán sản phẩm cho ngời tiêu dùng chỉ đợc thông qua đại lý cấp II và ngời bán lẻ.
Riêng cơng ty bia Việt Nam lại có hệ thống kênh khá thống nhất với cấu trúc
kênh khá đơn giản. Công ty chỉ phân phối duy nhất qua tổng đại lý rồi từ tổng đại lý thành viên sẽ cung cấp cho ngời tiêu dùng cuối cùng hay cho ngời bán lẻ. Nh vậy giữa hai nhà máy bia này có hệ thống phân phối khá giống nhau chỉ khác là đại lý cấp của nhà máy bia I Đơng Nam có thể phân phối ngay cho ngời bán lẻ, cịn á
Công ty bia Việt Nam ngời bán lẻ chỉ có thể mua thơng qua đại lý chứ khơng đợc thông qua tổng đại lý.
Ngời tiêu dùng cuối cùng Tổng đại lý Công ty bia Việt Nam Đại lý Ngời bán lẻ
HV: Lê Viết Công CH: 2008-2010
Tuy nhiên đối với hệ thống kênh của Habeco lại khá phức tạp và rộng rãi. Nó khác hồn tồn với 2 hệ thống kênh trên là có cả kênh trực tiếp, kênh một cấp hay cả kênh thông qua ngời bán buôn và nh vậy với một cấu trúc tơng đối đầy đủ nh Habeco có thể phủ kín thị trờng và đáp ứng nhu cầu đầy đủ, nhanh chóng hơn so với cơng ty bia Việt Nam và nhà máy bia Đông Nam . Mặc dù vậy nó địi á Habeco phải có đội ngũ quản lý thị trờng có năng lực nhiệt tình thì mới có thể quản lý đợc hệ thống kênh này vận động theo mục tiêu thống nhất.
Còn với hệ thống kênh nh công ty bia Việt Nam và nhà máy bia Đông Nam á. Tuy mức bao phủ của họ không nhanh và đa dạng bằng, nhng ngợc lại họ lại đợc trong việc quản lý vùng dễ dàng hơn, đơn giản và khi muốn thực hiện khuyếch ơng tr cũng nhanh gọn hơn và việc thực thi các chính sách dễ dàng, dễ thống nhất hơn.
Tổng Công ty cổ phần Bia Rợu Nớc giải khát Hà Nội cũng nh các công ty khác, việc xác định thị trờng nào là thị trờng chính, thị trờng tiềm năng cần khai thác phải là vấn đề đặt ra đầu tiên trớc khi đa ra kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay, thị trờng của Tổng Công ty bao gồm nhiều đoạn thị trờng, bao gồm các tỉnh, thành phố trên toàn quốc nhng thị trờng chính của Tổng
Công ty tập chung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, cịn ở miền Trung và miền Nam thị trờng của Tổng Cơng ty cịn rất nhỏ.
Thị trờng ở miền Bắc của Habeco lớn nhất là thị trờng Hà Nội, sau đó là thị trờng các tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dơng...đối với thị trờng miền Trung và miền Nam tuy còn nhỏ nh là thị trờng đầy tiềm năng mà Tổng Công ty cần tận dụng khai thác trong tơng lai gần nếu không sẽ bị mất thị phần bởi các đối thủ cạnh , tranh cùng ngành trong nớc và nớc ngoài. Đặc biệt là thị trờng miền Trung cần đợc u tiên hơn nữa vì đây là thị trờng đệm để bảo vệ cho thị trờng miền Bắc vốn là thị trờng chủ đạo của Tổng Công ty, tránh ảnh hởng xâm chiếm thị trờng mạnh mẽ của Bia Sài Gịn và bia Heineken, Hudầ vào thị trờng miền Bắc.
Tuy Tổng Công ty đã nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trờng đối với hoạt động tiêu thụ hàng hoá, nhng trong thời gian qua các hoạt động mang tính chất của hoạt động marketing chủ yếu nằm ở các phòng nh: phòng marketing, phòng Kỹ thuật và Viện Kỹ thuật phụ trách vấn đề nghiên cứu
HV: Lê Viết Công CH: 2008-2010
thiết kế, chế thử sản phẩm mới. Công ty TM MTV phụ trách tiêu thụ sản phẩm và phát triển kênh phân phối, phòng kế hoạch phụ trách vấn đề kế hoạch hố, chính sách giá cả và tiêu thụ sản phẩm. Nhng sự phối hợp của các bộ phận còn cha tốt, cha làm ra đợc sản phẩm mà thị trờng cần hoặc có sản phẩm mới nhng việc phân phối cha tốt nên dẫn đến thị phần của sản phẩm kém phát triển.
Qua đó cho thấy các hoạt động nghiên cứu thị trờng cha đợc Tổng
Công tychú trọng đúng tầm quan trọng của nó. Điều này có ảnh hởng lớn tới việc phát triển mở rộng thị trờng tiêu thụ của Tổng Công ty. Thực tế cho thấy thị trờng hiện tại của Tổng Công ty tập chung chủ yếu ở 26 tỉnh, thành phố phía Bắc. Cịn ở khu vực miền Trung và miền Nam thị trờng của Tổng Cơng ty cịn rất nhỏ, với mục tiêu tăng thị phần ở miền Trung và miền Nam thì Tổng
Cơng ty cần phải đầu t hơn nữa cho hoạt động nghiên cứu thị trờng để có thể
nắm bắt đợc đặc điểm của thị trờng này và xu hớng biến đổi của thị trờng, để có thể có những chính sách marketing cũng nh chính sách phát triển sản phẩm mới phù hợp với từng vùng miền.
Đất nớc ta đã gia nhập WTO nên rất nhiều các lợi thế do chế độ bảo hộ của nhà nớc bị mất dần dần theo lộ trình đã cam kết, các doanh nghiệp nói chung và
Tổng Cơng ty nói riêng sẽ phải cạnh tranh một cách tự lập và khi đó ngời thắng cuộc sẽ là ngời hiểu dõ khách hàng và xu hớng biến đổi của thị trờng nhiều hơn và đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng tốt nhất. Vì vậy trong thời gian tới Tổng Cơng ty cần phải có những chính sách đầu t hợp lý hơn cho hoạt động nghiên cứu thị trờng để tìm khách hàng chứ khơng phải để khách hàng tự tìm nh hiện nay.