Giải pháp 2: Bán hàng trực tiếp thông qua các kênh phân phối kết hợp với hoạt động khuyến mại và hoạt động cộng đồng.

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing cho sản phẩm mới của Tổng Công ty cổ phần Bia rượu Nước giải khát Hà Nội (Trang 93 - 108)

với hoạt động khuyến mại và hoạt động cộng đồng.

(1) Mục đích.

Đa sản phẩm mới vào thị trờng thơng qua các kênh phân phối đã có sẵn nh các đại lý các cấp, các nhà bán buôn và bán lẻ… để đa sản phẩm mới tới tay ngời tiêu dùng, sử dụng chính những kênh phân phối này nh một biện pháp marketing, đồng thời có kết hợp các hình thức khuyến mại.

Trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế thị trờng thì vấn đề cạnh tranh phát triển thị trờng là yếu tố quyết định đến sự tăng trởng và hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Với mục tiêu năm 2010 sản lợng bia tiêu thụ mang thơng hiệu Bia Hà Nội phấn đấu đạt 650 triệu lít, đến năm 2015 đạt sản lợng 1500 triệu lít thì cơng tác thị trờng cần đợc tập trung đầu t phát triển theo hớng vừa phát triển thị trờng thị trờng trong nớc vừa từng bớc phát triển thị trờng ngoài nớc, tăng dần sản lợng xuất khẩu, phát triển mạnh và tập trung vào thị trờng phía Bắc từ Quảng Trị trở ra đồng thời từng bớc phát triển thị trờng phía Nam. Thực hiện sắp xếp tổ chức lại hệ thống quản lý thị trờng và tiêu thụ đồng thời với tăng cờng đầu t kinh phí cho cơng tác phát triển thị trờng, phối hợp phát triển thị trờng gồm công ty mẹ và các công ty con tạo ra một thị trờng thống nhất và đa dạng của tổ hợp công ty mẹ con. [ ].16

(2) Căn cứ hình thành giải pháp.

Hiện nay các kênh phân phối của Habeco đã có mặt tại tất cả các vùng miền của đất nớc, ngoài các đại lý cấp 1 và 2 thì cịn có các nhà bán buôn và bán lẻ, đồng thời giữa habeco và các nhà phân phối đều có sự gắn kết nên việc sản phẩm mới ra đời thì việc các nhà phân phối sẽ là ngời mang sản phẩm đến ngời tiêu dùng cũng nh quảng bá sản phẩm này là hình thức nhanh và ít chi phí nhất.

So sánh với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Sabeco thì thấy rằng họ có hệ thống phân phối khắp cả nớc bao gồm:

Năm 2009 Sabeco đã tập trung phát triển thị trờng nội địa, hởng ứng cuộc vận động ngời Việt Nam u tiên dùng hàng Việt Nam. Đã sắp xếp, cơ cấu lại hệ thống tiêu thụ, đầu t hệ thống kho hàng phân phối khang trang hiện đại cùng với phơng tiện vận chuyển đủ để đáp ứng nhu cầu khách hàng cả nớc.

HV: Lê Viết Công

Bảng 3.11. Phân bố chi nhánh của Sabeco [nguồn phòng M- arketing]

Vùng/miền Số lợng chi nhánh Địa điểm đặt chi nhánh

Miền Bắc 3 Hải Phòng, Nam Đ nh, Q.Ninhị Bắc Trung Bộ 4 Q.Tr , T.Hố, Q.Bình, Huị ế Miền Trung 2 Đà N ng, Bình Đẵ ị nh

Tây Nguyên 3 Gia Lai, Tây Nguyên, Lâm Đồng Nam Trung Bộ 2 Ninh Thuận, Bình Thuận

Miền Đơng 3 Bình Phớc, Đ ng Nai, Vũng Tàuồ Trung Tâm 3 Thủ Đức, Thành phố HCM, Củ Chi Sông Tiền 5 Long An, Trà Vinh, B n Tre, Đế ồng

Tháp, Tiền Giang

Sơng Hậu 5 Sóc Trăng, B c Liêu, Cà Mau, Kiên ạ Giang, An Giang

Nh vậy có thể nhận thấy rằng so với Habeco thì Sabeco có số chi nhánh vợt trội về số lợng và trải rộng khắp cả nớc.

Mục tiêu phát triển của Habeco đến năm 1015 là trở thành tập đoàn sản xuất hàng đầu của Việt Nam, với sản lợng tiêu thụ 1500 triệu lít bia các loại so với sản lợng dự kiến năm 2010 là 650 triệu lít thì cơng tác phát triển thị trờng là vấn đề mà Habeco coi là vấn đề then chốt. Coi trọng phát triển thì trờng phía Bắc từ Quảng Trị trở ra, từng bớc đột phá ở thì trờng phía Nam. Thực hiện sắp xếp lại hệ thống quản lý thị trờng đồng thời tăng cờng đầu t kinh phí cho cơng tác phát triển thị trờng. [16]

Hiện nay, Habeco có 676đại lý phân phối cấp 1 trên khắp cả nớc và các chi nhánh là Thạch Thất, Mê Linh, Hng Yên, Nam Định, Quảng Ninh và Nghệ An. Giữa Tổng Cơng ty và các đại lý ln có sự phối hợp tốt.

Theo quyết định của Bộ Cơng thơng thì ngành sản xuất bia những năm tới có bớc chuyển mình lớn về sản lợng, đó là [16]

Giai đoạn 2008 - 2010: đến 2010 sản lợng bia đạt 2500 triệu lít. Giai đoạn 2011 - 2015: đến 2015 sản lợng bia đạt 4000 triệu lít. Giai đoạn 2015 - 2025: đến 2025 sản lợng bia đạt 6000 triệu lít.

HV: Lê Viết Cơng

Điều này sẽ làm cho ngành bia có sự cạnh tranh hết sức gay gắt, nếu doanh nghiệp nào muốn thành cơng thì phải có chính sách thị trờng hợp lý.

Ông Koh Poh Tiong, Giám đốc Điều hành Tập đồn Bia Châu á - Thái Bình Dơng (APB) nhận định thị trờng bia tại Việt Nam là một cuộc cạnh tranh khốc liệt. Quả thật đã khơng ít đại gia trong lĩnh vực này sau khi đặt chân đến Việt Nam đã phải ngậm ngùi ra đi. Nhng ngợc lại, cũng có ngời chiến thắng. Sự thành bại của các doanh nghiệp bia phụ thuộc chủ yếu vào ba yếu tố: sản phẩm, kênh phân phối và chiến lợc quảng bá. Do vậy trong hoạt động marketing thì ngồi quảng cáo thì hoạt động phân phối cũng là vấn đề vô cùng quan trọng.

(3) Nội dung của giải pháp.

Tài trợ các hoạt động văn hoá thể thao tổ chức các sự kiện:,

Thông qua việc tài trợ cho các hoạt động thể thao văn hoá bằng sản phẩm , hiện vật tiền. , Thơng hiệu và hình ảnh của Bia H Nà ội ngày càng đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến:

+ Tài trợ giải đua xe đạp. + Tài trợ chơng trình ca nhạc.

+ Tài trợ chơng trình giải trí trên truyền hình (game show). + Tài trợ đồ uống cho ám cới đ của khách hàng là văn nghệ sĩ. + Tài trợ cúp bóng chuyền.

+ Tài trợ chính tuần văn hố.

+ Tài rợ cho vịng trung kết bóng đá quốc gia… t

Tổ chức một số sự kiện:

- L tễ rao giải khách hàng trúng thởng trong các chơng trình khuyến mãi của Tổng Cơng ty dành cho sản phẩm mới.

- L mễra ắt sản phẩm bia mới.

Cả hai buổi lễ này đều đợc phát trên sóng truyền hình, dự kiến là kênh VTV3 hoặc VTV1 và HTV.

Xây dựng chính sách sản phẩm:

Việc xác định chính sách chủng loại và cơ cấu mặt hàng hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong cạnh tranh. Nó thể hiện quan điểm của Tổng Công ty về các sản

HV: Lê Viết Công

phẩm chiến lợc, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Habeco một cách bền vững. Khơng ngừng hồn thiện sản phẩm cả về chất lợng lẫn mẫu mã và các dịch vụ sau bán hàng để thoả mãn đòi hỏi của thị trờng là yếu tố đầu tiên, quyết định đến sự thành công của Tổng Công ty. Nghiên cứu sản phẩm mũi nhọn của ổng T Công ty và khơng ngừng cải tiến chúng. Duy trì và làm ổn định đợc thị phần của sản phẩm mới, đồng thời cũng khẳng định đợc hình ảnh của sản phẩm mới này ở trên thị trờng u việt hơn các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.

Song song với đó ổng ơng ty cũng cần có những chínhT C sách mở rộng chủng loại và cơ cấu mặt hàng sản phẩm nhằm thực hiện đa dạng hoá sản phẩm với hiệu quả cao, nhất là cần có chính sách tung sản phẩm mới với chất lợng cao và mẫu mã đẹp vào thị trờng trong những dịp đặc biệt (nh những dịp lễ, tết Nguyên Đán,…). heo quan niệm về sản phẩm T mới thì sản phẩm cải tiến và sản phẩm mới đều tạo nên chu kỳ sống mới cho sản phẩm đồng thời nó đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng của thị trờng.

Hoạch định giá hợp lý:

Chính sách giá của sản phẩm mới là việc dự kiến giá trong tơng lai có đợc thị trờng chấp nhận khơng. Chính sách giá cả chỉ cho giá trị và tính khả thi cao khi nó xuất phát từ chiến lợc thị trờng, chính sách sản phẩm và dự kiến biến động về giá trong tơng lai trên phân đoạn thị trờng mà sản phẩm mới này hớng tới.

Tổng Công ty xác định trớc phân đoạn thị trờng nên việc định giá của hải p phù hợp với đoạn thị trờng mà Tổng Công ty đã chọn đồng thời chất lợng sản phẩm cũng phải đi đơi với chính sách giá. Đi đơi với việc định giá bán của sản phẩm thì Habeco cũng phải tham khảo giá bán sản phẩm của công ty là các đối thủ cạnh tranh nh: Tiger, Halida, Carlsberg,…Vì vậy khung giá phải đợc xác định bởi giới hạn trên của các đối thủ cạnh tranh và giới hạn dới là chi phí sản xuất. Tuy nhiên giá bán của Tổng Công ty không phải luôn cố định mà phải thay đổi qua từng giai đoạn biến động của thị trờng và của đối thủ cạnh tranh thì mới thích ứng đợc. Chính sách giá cả thể hiện phải hết sức linh hoạt trong từng điều kiện, từng môi trờng, hoặc có thể là từng khúc thị trờng mà ta đặt ra với một mức giá hợp lý.

HV: Lê Viết Công

Cơ cấu lại hệ thống kênh phân phối.

Thiết kế và sắp xếp lại hệ thống phân phối.

Về mặt lý luận để đẩy mạnh tốc độ thiêu thụ, có hai chiến lợc tiêu thụ sản phẩm mà Habeco có thể áp dụng đó là:

Chiến lợc đẩy: Bao gồm tất cả các hoạt động với mục đích đa các sản phẩm

vào chu trình tiêu thụ của giới thơng nhân, làm tăng nhanh việc bán hàng bằng cách sử dụng các nhân viên bán hàng và kích thích khu vực bn bán để thúc đẩy hàng hoá theo các kênh lu thơng hàng hố. Nói cách khác, chiến lợc đẩy nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhờ các trung gian phân phối hoặc nhân viên bán hàng.

Chiến lợc kéo: Là chiến lợc thu hút ngời tiêu dùng đến với hàng hoá.

Thực hiện chiến lợc này, các hãng sản xuất chủ yếu dựa vào chính sách giao tiếp khuyếch trơng (nhất là quảng cáo) nhằm kích thích và hình thành nhu cầu về phía ngời tiêu dùng.

Về nguyên tắc chiến lợc kéo u điểm nhiều hơn vì tạo cho doanh nghiệp một sự độc lập tơng đối đối với ngời phân phối, nhng chính sách này thờng địi hỏi phải đầu t tài chính lớn. Hiện nay các cơng ty có những quan điểm khác nhau về sử dụng hai chiến lợc trên.

Vận dụng vào thực tiễn đối với Habeco khi mà Nhà nớc hạn chế quảng cáo cho ngành bia nói riêng và đồ uống có cồn nói chung, nên hàng năm kinh phí dành cho hoạt động marketing của Habeco rất hạn chế nếu tính trên tổng chi phí sản xuất vào chi phí bán hàng (ví dụ khoảng trên 100 tỷ đồng cho năm 2010). Khoản tiền này ngoài việc trang trải cho các hoạt động bán hàng còn phải dùng nó cho các hoạt động quảng cáo trên cả các sản phẩm cũ cũng nh sản phẩm mới này.

Nh vậy việc giới hạn trong ngân sách Tổng Công ty dành cho marketing buộc Habeco phải nghĩ đến việc khai thác có hiệu quả chiến lợc đẩy. Trên cơ sở phát huy tính u việt của các nhà bán buôn, các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hạn chế những yếu điểm của mỗi loại kênh thành viên, kết hợp với thực tiễn thị trờng đòi hỏi. Đề tài xin đa ra mơ hìnhkênh phân phối nh sau:

Với quan điểm "coi các đại lý, nhà bán bn là khách hàng trực tiếp giữ vai trị quan trọng, ngời tiêu dùng cuối cùng giữ vai trò quyết định đến khối lợng sản

HV: Lê Viết Công

phẩm tiêu thụ". Tổng Cơng ty nên có chính sách kích thích tiêu thụ thích hợp đối với các đối tợng này.

Tổng Cơng ty cần giữ mối liên hệ trực tiếp với các trung gian là các đại lý và các nhà bán bn. Phần cịn lại, để cho các nhà trung gian đó phát huy vai trị của mình.

Các thành phần trong kênh phân phối gồm:

- Đại lý: Là trung gian đợc thành lập theo hợp đồng giữa Tổng Cơng ty với các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực phân phối sản phẩm của Tổng Công ty (năng lực về tài chính địa điểm bán, kinh nghiệm...). Đại lý phải bán theo mức giá mà Tổng Công ty quy định và không đợc bán sản phẩm của đổi thủ cạnh tranh. Nó phải đợc thành lập theo hình thức đại lý, hoa hồng đợc hởng khoản thù lao hoa hồng theo thoả thuận. - Nhà bán bn: Gồm tất cả các tổ chức, cá nhân có nhu cầu làm nhà rung gian t phân phối sản phẩm cho Tổng Công ty với điều kiện phải tiêu thụ một lợng àng h hoá theo mức sản lợng mà Tổng Công ty quy định (để phân biệt với nhà bán lẻ) và một số điệu khác về ký cợc và chế độ thanh toán.

- Ngời bán lẻ có mối liên hệ trực tiếp với các nhà bán bn. Họ có thể tuỳ ý mua sản phẩm của Tổng Công ty tại các đại lý hoặc các nhà bán buôn để báncho ngời tiêu dùng.

- Mối liên hệ trực tiếp giữa Tổng Công ty với ngời tiêu dùng cuối cùng thông qua hệ thống cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm. Hệ thống cửa hàng này cũng có vai trị điều tiết giá cả sản phẩm của Tổng Công ty đến ngời tiêu dùng cuối cùng đồng thời là nơi để giới thiệu sản phẩm mới.

Tổ chức lại số đại lý của Tổng Công ty về nhà bán buôn.

Hiện nay tổng số đại lý của Tổng Cơng ty trên tồn quốc là 676 đại lý cấp 1. Nh vậy, để nâng cao hiệu quả bán hàng buộc Tổng Công ty phải cơ cấu, sắp xếp hệ thống phân phối sao cho các đại lý đủ khả năng để giữ vai trò điều tiết sản phẩm mới của Tổng Công ty trên thị trờng theo mức giá mong muốn.

Đối với các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm: Tổng Công ty nên bố trí tại mỗi tỉnh thành một số cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm này, cửa hàng này ngoài chức năng thu thập thơng tin, bán hàng nó cịn có chức năng chào hàng và giới thiệu sản phẩm. Là nơi để ngời tiêu dùng dùng thử sản phẩm để đối chiếu với chất lợng

HV: Lê Viết Công

sản phẩm bia của Tổng Cơng ty trên thị trờng và dựa vào đó mà duy trì một giá bán của sản phẩm mình sao cho phù hợp với khách hàng, tránh đợc tình trạng tăng giá bia một cách tuỳ tiện. Các cửa hàng này đều có thể hoạt động độc lập với các nhà bán bn bởi vì nó có khả năng xúc tiến bán và đảm bảo cung cấp liên tục cho các đối tợng khách hàng. Tuy nhiên khi đặt cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm ở mỗi tỉnh Tổng Công ty nên tránh để xẩy ra mâu thuẫn với các nhà trung gian phân phối khác nhất là trong việc xác định giá bán.

Điều chỉnh lại hệ thống kho bãi.

Bảng 3.12. Phân bổ sản lợng của các nhà máy thuộc Habeco- đơn vị tính (triệu

lít/năm) [nguồn-phịng Kế hoạch]

TT Nhà máy 2008 2010- 2011 2015- 2016 2025-

1

Công ty mẹ:

- 183 Hoàng Hoa Thám

- Bia Mê Linh Hà Nộ- i

- Bia Thờng Tín Hà Nộ- i 350 100 200 50 470 70 300 100 650 50 400 200 2 Bia HN-Hải Dơng 50 50 50 3 Bia HN-Hải phòng 100 125 200 4 Habeco ID 70 100 100

5 Bia HN Kim Bài- 25 25 50

6 Bia HN Thái Bình- 50 50 50 7 Bia HN-Nam Đị nh 15 50 50 8 Habeco Trading 89 10 10 10 9 Bia HN-Thái Nguyên 10 20 50 10 Bia HN- Hồng Hà 25 50 100 11 Bia Thanh Hoá 100 120 150 12 Bia HN-Ngh Anệ 50 100 200 13 Bia HN-Quảng Bình 30 50 50 14 Bia HN-Quảng Trị 25 50 50 15 Bia HN-Vũng Tàu 50 100 200

HV: Lê Viết Công

Trong khi đó hệ thống kho của Habeco hiện nay chủ yếu ở miền Bắc bao gồm Hng Yên, Quảng Ninh, Mê Linh, Thạch Thất và Nam Định. ở miền Trung chỉ

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing cho sản phẩm mới của Tổng Công ty cổ phần Bia rượu Nước giải khát Hà Nội (Trang 93 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)