QUYẾT ĐỊNH VỀ CHỦNG LOẠI VÀ DANH MỤC SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài GIẢNG MARKETING căn bản (Trang 110 - 112)

CHƢƠNG 7 : CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM

7.4. QUYẾT ĐỊNH VỀ CHỦNG LOẠI VÀ DANH MỤC SẢN PHẨM

7.4.1.Định nghĩa về chủng loại sản phẩm

Chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp là một nhóm các sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau

do giống nhau về mặt chức năng hay cùng do đƣợc đem bán cho một tập khách hàng, hoặc đƣợc phân

phối thông qua cùng những kiểu tổ chức thƣơng mại hay trong khuôn khổ của một dãy giá.

7.4.2.Quyết định về bề rộng của chủng loại sản phẩm

Bề rộng của chủng loại sản phẩm là sự phân giải về số lƣợng các mặt hàng thành phần theomột tiêu

thức nhất định, ví dụ nhƣ theo kích cỡ, theo cơng suất...

Mỗi doanh nghiệp thƣờng có cách thức lựa chọn bề rộng chủng loại sản phẩm khác nhau. Những lựa chọn này tuỳ thuộc vào mục đích mà doanh nghiệp theo đuổi.

110

Các doanh nghiệp thiên về theo đuổi mục tiêu cung cấp một chủng loại đầy đủ hay phấn đấu để

chiếmlĩnh phần lớn thị trƣờng hoặc mởi rộng th ị trƣờng có chủng loại hàng hố rộng. Trong trƣờng

hợp này họ sản xuất cả những sản phẩm sinh lãi ít. Ngƣợc lại, có những doanh nghiệp quan tâm trƣớc

hết đến khả năng sinh lãi cao của sản phẩm. Nhƣng dù quyết định ban đầu của doanh nghiệp nhƣ thế

nào, thì hiện tại doanh nghiệp cũng vẫn gặp phải vấn đề đặt ra là mở rộng và duy trì bề rộng của chủng

loại sản phẩm bằng cách nào? Giải quyết vấn đề này doanh nghiệp có hai hƣớng lựa chọn.

Một là, phát triển chủng loại : phát triển chủng loại có thể đƣợc thực hiện bằng các cách thức sau: Phát triển hƣớng xuống dƣới

Phát triển hƣớng lên trên Phát triển theo cả hai hƣớng trên

Hai là, bổ sung mặt hàng cho chủng loại sản phẩm. Cách này có nghĩa là theo bề rộng mà doanh nghiệp đã lựa chọn, doanh nghiệp cố gắng đƣa thêm những mặt hàng mới trong khn khổ đó. Việc bổ sung sản phẩm đƣợc đặt ra xuất phát từ các mục đích sau:

Mong muốn có thêm lợi nhuận

Để lấp chỗ trống trong chủng loại hiện có

Tận dụng năng lực sản xuất dịch vụ dƣ thừa

Mƣu toan trở thành doanh nghiệp chủ chố vớit chủng loại đầy đủ

Khi bổ sung những sản phẩm mới trong cùng một chủng loại, doanh nghiệp phải tính đến khả năng giảm nức tiêu thụ của sản phẩm khác. Để làm giảm bớt ảnh hƣởng này, doanh nghiệp phải đảm bảo chắc chắn rằng hàng hoá mới khác hẳn sovới sản phẩm đã có.

7.4.3.Quyết định về danh mục sản phẩm

Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại hàng hoá và các đơn vị hàng hoá do một

ngƣời bán cụ thể đem chào bán cho ngƣời mua. Danh mục hàng hoá đƣợc phản ánh qua bề rộng, mức

độ phong phú, sâu bề và mức độ hài hồ của nó.

Bề rộng của danh mục sản phẩm là tổng thể số các chủng loại hàng hố do cơng ty sản xuất Mức độ phong phúcủa danh mục sản phẩm làtổng số những mặt hàng thành phẩm củanó

Bề sâu của danh mục sản phẩm là tổng số các đơn vị sản phẩm cụ thể đƣợc chào bán trong từng

mặt hàng riêng của một chủng loại. Ví dụ: thuốc đánh răng C là một mặt hàng thuộc chủng loại thuốc đánh răng. Thuốc đánh răng “C” đƣợc chào bán trong ba kiểu đóng gói với hai loại hƣơng vị (loại

thƣờng và bạc hà). Khi đó bề sâu của danh mục hàng hố có sáu hàng hố cụ thể.

Mức độ hài hồ của danh mục hàng hố phản ánh mức độ gần gũi của hàng hố thuộc các nhóm

chủng loại khác nhau xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối cùng, hoặc những yêu cầu về tổ chức sản

xuất, các kênh phân phối hay một tiêu chuẩn nào đó.

Bốn thơng số đặc trƣng cho danh mục hàng hố ở trên mở ra cho doanh nghiệp bốn hƣớng chiến lƣợc mở rộng danh mục hàng hoá.

111

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài GIẢNG MARKETING căn bản (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)