ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SAU 16 THÁNG THỰC NGHIỆM.

Một phần của tài liệu Xác định quan hệ tố chất sức mạnh với kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền (Trang 131 - 132)

IV. Các bài tập trên hệ thống máy tập sức mạnh Nautilus (10 máy,

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SAU 16 THÁNG THỰC NGHIỆM.

TT Chỉ số

Kết quả kiểm tra (x±δ )

t P

Nhóm ĐC (n = 15)

Nhóm TN (n = 15)

Kỹ thuật nhảy chuyền bóng

1. Tốc độ cổ tay (m/s). 4.78±0.22 5.15±0.17 5.310 <0.001 2. Tốc độ của mũi bàn tay (m/s) 7.19±0.31 7.83±0.32 5.608 <0.001 3. Tốc độ của bóng sau khibóng rời tay (m/s). 11.64±0.59 12.66±0.53 5.004 <0.001

Kỹ thuật nhảy phát bóng

1. Tốc độ cổ tay (m/s). 12.52±0.52 13.21±0.28 4.479 <0.001 2. Tốc độ của mũi bàn tay (m/s) 13.87±0.57 14.78±0.33 5.336 <0.001 3. Tốc độ của bóng sau khibóng rời tay (m/s). 20.03±0.82 21.26±0.43 5.127 <0.001 4. Trọng tâm cơ thể so với mặtđất (m) 1.88±0.10 2.06±0.07 5.749 <0.001 Khi so sánh bằng phương pháp tự đối chiếu cho thấy tất cả các test kiểm tra đánh giá sức mạnh, kỹ thuật, cũng như các chỉ số sinh cơ học đánh giá hiệu quả kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng sau thời gian thực nghiệm 16 tháng của cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng so với thời điểm trước thực nghiệm đã có khác biệt rõ rệt với ttính đều > tbảng = 3.674 ở ngưỡng xác suất P < 0.001, tuy nhiên sự khác biệt này ở nhóm thực nghiệm lớn hơn hẳn so với nhóm đối chứng.

Diễn biến thành tích đạt được ở các test sư phạm và các chỉ số sinh cơ học đánh giá hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tăng lên qua các giai đoạn của quá trình thực nghiệm mức tăng trưởng trung bình đạt từ 2.864% đến 5.961% tại các thời điểm cách nhau 4 tháng, và tại thời điểm sau 16 tháng so với thời điểm ban đầu mức tăng trưởng đạt từ 13.057% đến 19.500%. Tuy nhiên nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng lớn hơn hẳn so với nhóm đối chứng.

Như vậy, cũng giống như sau 8 tháng và sau 12 tháng, kết quả cho thấy sau 16 tháng thực nghiệm, nhóm thực nghiệm ở mọi chỉ tiêu quan sát đều hơn hẳn nhóm đối chứng (P < 0.05). Điều đó chứng tỏ hệ thống bài tập lựa chọn phát triển sức mạnh chuyên môn đã đem lại hiệu quả rõ rệt hơn so với các bài tập hiện hành do bộ môn áp dụng.

Sau 16 tháng (2 năm học) thực nghiệm, để làm rõ hơn kết quả tác động của hệ thống bài tập chuyên mơn của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng so với tiêu chuẩn phân loại trình độ kỹ thuật do bộ mơn bóng chuyền trường Đại học TDTT Bắc Ninh xây dựng, luận án đã tiến hành lấy kết quả kiểm tra của hai nhóm sau 2 năm thực nghiệm để xếp loại trình độ kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng theo 5 mức, tốt, khá, trung bình, yếu, kém. Sau đó sử dụng cơng thức tính χ2 đã trình bày ở chương 2 để so sánh. Kết quả được trình bày ở bảng 3.34 và 3.35.

BẢNG 3.34. SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI KỸTHUẬT NHẢY PHÁT BÓNG CỦA 2 NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Xác định quan hệ tố chất sức mạnh với kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền (Trang 131 - 132)