Khả năng thanh khoản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 42 - 44)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CẠNH TRANH

2.4 Đánh giá tổng quan về năng lực cạnh tranh của các NHTM VN nó

2.4.1.4 Khả năng thanh khoản

Trong bối cảnh NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, một số ngân hàng có khả năng đối mặt với mất khả năng thanh khoản do tỷ lệ cho vay/ huy động tiền gửi ở mức trên 100%. Sự thiếu hụt thanh khoản xuất phát từ một số ngân hàng cho vay vượt quá khả năng huy động tiền gửi. Cho nên những ngân hàng này phụ thuộc vào lượng vốn vay trên thị trường liên ngân hàng. Vì thế, lãi suất huy động tiền gửi và lãi suất trên thị trường liên ngân hàng liên tục tăng nhanh. Mặc dù, lãi suất huy động tăng cao nhưng tốc độ huy động vốn chậm lại, dẫn đến tình trạng căng thẳng về vốn và thanh khoản ở một số ngân hàng.

Theo số liệu NHNN, đến tháng 5/2008, huy động tiền gửi trên toàn hệ thống ngân hàng chỉ tăng 4,1% trong khi dư nợ tín dụng tăng 19,13% so với cuối năm 2007; dẫn đến tỷ lệ cho vay trên huy động của toàn hệ thống lên mức 107% đe dọa đến tính thanh khoản của tồn hệ thống. Nguy cơ rủi ro thanh khoản làm cho các ngân hàng tập trung hơn vào việc huy động vốn; hạn chế cho vay ra, đặc biệt là lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản, chứng khoán; xem xét lại cơ cấu của hoạt động tín dụng…. để đưa tỷ lệ này trở về mức an toàn hơn.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mô, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực tồn diện

Bảng 2.11 Tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi của một số ngân hàngSTT NGÂN HÀNG 2006 2007 Q1/2008 STT NGÂN HÀNG 2006 2007 Q1/2008 1 AGRIBANK 119.2% 109.4% 115.7% 2 VCB 56.6% 66.0% N/A 3 BIDV 92.6% 97.5% N/A 4 INCOMBANK 80.4% 95.8% N/A 5 MHB 202.0% 140.1% 151.5% Trung bình nhóm NHTMQD 110.2% 101.8% N/A 1 ACB 50.6% 57.5% 64.2% 2 SACOMBANK 82.2% 80.0% 79.0% 3 TECHCOM 92.1% 84.2% 81.9% 4 EAB 86.0% 123.9% 121.4% 5 MB 56.6% 57.5% 61.3% 6 VIB 93.1% 94.7% 104.5% 7 EXIMBANK 77.7% 80.6% N/A 8 HABUBANK 133.4% 111.2% 129.5% 9 VP 88.9% 104.1% 93.2% 10 ABB 72.9% 101.2% 101.0% 11 SEABANK 145.4% 102.8% N/A Trung bình nhóm NHTMCP 89.0% 90.7% N/A Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các ngân hàng Đến nay, khả năng thanh toán của các ngân hàng đã đảm bảo an tồn với các hình thức dự phịng và nguồn vốn hiện có. Tỷ số trên của STB ở mức cao và đảm bảo an toàn hệ thống, lần lượt là 2,4 lần đối với tuần và 0,95 lần đối với tháng. Tại một số ngân hàng, mặt bằng chung là 1,7 lần đối với 7 ngày và 0,75 lần đối với tháng. Thanh khoản của ngân hàng SCB cũng khơng bị thiếu hụt, thậm chí SCB cịn số dư tiền gửi gần 2.000 tỷ đồng tại NHNN để đảm bảo ổn định nguồn vốn. Ngân hàng Sài Gịn- Hà Nội (SHB) cũng có nguồn vốn khả dụng khá ổn định. Ngồi ra SHB cịn có dự phịng từ nguồn dự trữ giấy tờ có giá để đảm bảo khả năng thanh khoản.

Vấn đề cũng không kém phần quan trọng là việc quản lý thanh khoản của các NHTM. Qua thực tế trên cho thấy, trong điều kiện bình thường, ngân hàng nào khơng xây dựng được cho mình một chiến lược hiệu quả để đảm bảo thanh khoản thì khi tình hình khó khăn về nguồn vốn sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đó. Đồng thời, sự thiếu hụt về vốn của một ngân hàng đơn lẻ cũng có thể gây tác động nghiêm trọng đến tồn bộ hệ thống ngân hàng.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện

Bảng 2.12 Khả năng thanh khoản của MB qua 3 năm 2005, 2006, 2007

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Tỷ lệ khả năng chi trả (lần) 1.15 1.79 5.95

Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn 0% 0% 0.59%

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007 của MB Đối với MB, tỷ lệ cho vay/huy động còn ở mức thấp là 61,3%, nên khả năng thanh khoản nhanh, do ngân hàng có chiến lược phát triển bền vững, quản lý rủi ro thanh khoản tốt. Bởi vì, khơng chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh, thận trọng trong sử dụng nguồn vốn cũng là một ngun tắc ln được duy trì và quan trọng hàng đầu đối với MB. Trong những năm qua, MB luôn giữ được tỷ lệ khả năng chi trả cao hơn mức quy định tối thiểu bằng 1 của NHNN. Năm 2007, dự báo được tình hình khó khănvề thanh khoản của thị trường do đáp ứng nhu cầu giải ngân, thanh toán của các đơn vị và dân cư, MB đã duy trì tốt tỷ lệ khả năng chi trả, khơng để lâm vào tình trạng khó khăn, khan hiếm tiền như một số ngân hàng. Khả năng chi trả của MB đến

31/12/2007 đạt 5,95 lần, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, là cơ sở dự trữ tốt cho MB trước những khó khăn về thanh khoản của thị trường. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn trong năm cũng chỉ ở mức rất thấp là 0,59%, trong khi mức cho phép của NHNN là 40%.

Tóm lại, việc nâng cao năng lực thanh khoản và công tác quản trị thanh khoản vẫn là việc làm rất cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM. Để xây dựng được một chiến lược quản lý rủi ro thanh khoản hiệu quả, đòi hỏi ngân hàng phải có hệ thống thơng tin đầy đủ để đo lường, giám sát, kiểm soát và báo cáo rủi ro thanh khoản. Bên cạnh đó, ngân hàng phải có một đội ngũ chun viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm…Đây cũng là một số giải pháp sẽ được gợi ý trong chương 3.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)