CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CẠNH TRANH
2.4 Đánh giá tổng quan về năng lực cạnh tranh của các NHTM VN nó
2.4.3.2 Khả năng thu hút và giữ chân các nhân tài
Ngoài việc quan tâm đến chất lượng của đội ngũ nhân viên hiện có, các ngân hàng cịn phải hết sức chú trọng đến việc thu hút và giữ nhân lực giỏi. Muốn làm được điều này, các ngân hàng phải có cơ chế tuyển dụng, trả lương, đánh giá nhân viên và mơi trường văn hố ngân hàng đều tốt.
* Bất cập trong chính sách tuyển dụng
Cơng tác tuyển dụng của nhiều ngân hàng vẫn chưa được khoa học, việc tuyển dụng theo kiểu hàng loạt, khi nào cần thì tuyển, chưa có chiến lược tuyển dụng lâu dài. Bên cạnh đó, những tiêu chí tuyển dụng cũng chưa rõ ràng, chưa có những quy định cụ thể về những phẩm chất, những kỹ năng cần thiết với thang điểm khoa học phù hợp từng vị trí tuyển dụng.
Trong giai đoạn này, tuyển nhân lực giỏi đã khó, giữ chân nhân lực giỏi cịn khó hơn nhiều, đây cũng là điểm yếu của các NHTM.
* Bất cập trong chính sách trả lương và đánh giá nhân viên
Áp dụng chính sách trả lương thoả đáng là yếu tố quan trọng để giữ chân nhân viên. Nhiều ngân hàng có cơ chế lương bao gồm hai thành phần: lương cứng được tính dựa trên quy mơ hoạt động của ngân hàng; lương kinh doanh được tính dựa trên mức lợi nhuận của chi nhánh. Trên thực tế, cơ chế lương này sẽ tạo động lực khuyến khích nhân viên làm việc tốt để tạo ra lợi nhuận cao. Nhưng đối với những nhân viên giỏi mới vào ngân hàng thì chưa được hưởng lương kinh doanh nên mức lương quá thấp, làm cho những người này nản lịng. Thêm vào đó, thời gian thử việc của các ngân hàng
NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/
Marketing/Management)
MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)
MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các
đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------
NGUYỄN NGỌC HƯƠNG
Đề tài:
CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:
TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.
Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.
Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện
Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện
là dài, từ 3 tháng trở lên. Cho nên, các ngân hàng sau khi tổ chức tuyển dụng khá công phu và tốn kém, khi chọn được nhân lực giỏi thì sau đó lại khơng giữ chân họ được. Điều quan trọng hơn là ngân hàng phải tạo môi trường làm việc hiệu quả, để nhân viên gắn bó lâu dài với ngân hàng. Nhiều ngân hàng chưa xây dựng được hệ thống đánh giá nhân viên theo những tiêu chuẩn cụ thể và khoa học để tạo động lực khuyến khích nhân viên làm việc tốt. Việc đánh giá nhân viên hiện nay ở mốt số ngân hàng cịn mang tính chung chung, cảm tính, nên khơng có cơ sở để xét tăng lương hay đề bạt thăng chức. Những nguyên nhân vừa nêu trên, dẫn đến tình trạng các ngân hàng khơng giữ chân được nhân lực giỏi.
Trước tình hình một loạt NHTMCP sắp được cấp phép, vấn đề nhân lực trong ngành vốn đã nóng bỏng, nay càng căng thẳng hơn. Các ngân hàng đã đưa ra nhiều chính sách nhằm đối phó với việc rút ruột nhân sự.
Khi các NHNNg xâm nhập vào Việt Nam thì sẽ dùng nhiều biện pháp để chiêu thị nhân tài trong nước. Vì kinh nghiệm của những nhân viên đã từng làm việc cho các ngân hàng trong nước sẽ là nguồn lực quý giá giúp các ngân hàng nước ngoài giảm bớt bất lợi do sự không thông hiểu về môi trường pháp lý, tập quán, truyền thống văn hoá….vốn dĩ vẫn được coi là lợi thế cho các ngân hàng Việt Nam.
Tóm lại, giữ chân các nhân viên giỏi không chỉ là giữ được và phát huy lợi thế cạnh tranh của NHTM Việt Nam, mà còn làm giảm đi lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng nước ngồi.
2.4.4 Cơng cụ và chính sách quản lý
Các NHTM thiếu những cơng cụ và chính sách quản lý hiện đại và hiệu quả, đó là điểm yếu rất lớn về năng lực quản lý, thể hiện như sau:
- Một số ngân hàng chưa xây dựng được một cẩm nang tín dụng theo hướng đưa ra những tiêu chuẩn đầy đủ và khoa học để đánh giá các khoản vay theo tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời, phổ biến cho các cán bộ tín dụng áp dụng nhất quán và nghiêm ngặt để thẩm định, đánh giá và ra quyết định cho vay, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng các khoản vay, giảm tỷ lệ nợ xấu.
- Hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ của các ngân hàng hoạt động chưa hiệu quả, có một số ngân hàng khơng có bộ phận này ở cấp chi nhánh. Chức năng và nhiệm vụ của hai bộ phần này chồng chéo và khơng rõ ràng, gây lãng phí và phiền hà cho đối tượng bị kiểm tra.
- Ngồi ra, việc xác định tầm nhìn và chiến lược kinh doanh của các ngân hàng còn chung chung, mang tính thụ động, ứng phó tình huống mà chưa thật sự mang tính chiến lược lâu dài, thiếu thống nhất qua các năm. Mặc dù, các ngân hàng đã có bộ phận
NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/
Marketing/Management)
MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)
MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các
đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------
NGUYỄN NGỌC HƯƠNG
Đề tài:
CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:
TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.
Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.
Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực toàn diện
Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực tồn diện
chun trách việc hoạch định chiến lược của ngân hàng, nhưng cơng tác phân tích thị trường chưa được năng động, vì chỉ dựa trên các thơng tin phái sinh (qua báo chí và báo cáo của các cơ quan khác). Thêm vào đó, hệ thống thơng tin số liệu ở Việt Nam thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, khơng chính xác và khơng nhất qn. Việc dựa trên số liệu và dữ kiện như vậy để xây dựng chiến lược kinh doanh là rất khó khăn.
Hoạt động kinh doanh tiền tệ vốn mang đặc thù rủi ro. Vì vậy, MB gắn liền việc phát triển, mở rộng hoạt động huy động và sử dụng vốn với các biện pháp kiểm soát và quản lý rủi ro chặt chẽ trên tồn hệ thống. Hoạt động quản lý tín dụng tại MB được xây dựng theo ngành dọc, ngày càng hiệu quả trong việc thẩm định cho vay, kiểm sốt chất lượng các khoản vay và cơ cấu nợ…Ngồi ra, công tác thu hồi nợ, xử lý nợ xấu được thực hiện quyết liệt đã làm giảm tỷ lệ nợ xấu xuống đáng kể. Để tăng cường hiệu quả trong quản lý rủi ro tín dụng, MB đã hồn thành Đề án Xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuẩn mực quốc tế với sự hỗ trợ của tư vấn giàu kinh nghiệm là Cơng ty kiểm tốn Ernst &Young Việt Nam. Với việc triển khai Đề án này, đo lường và định dạng rủi ro tín dụng tại MB được thực hiện thống nhất, tập trung trong suốt quá trình cho vay và quản lý khoản vay từ Hội sở đến tất cả các chi nhánh. Từ đó, giúp MB hoạch định chính sách tín dụng và chính sách quản trị rủi ro phù hợp. Chương trình của MB được NHNN đánh giá cao và MB tự hào là ngân hàng cổ phần đầu tiên quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế. Cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ với chức năng giám sát rủi ro hoạt động cũng đang ngày càng hoàn thiện và hiệu quả. Phịng Kiểm tốn nội bộ được thành lập trên cơ sở tách từ Phịng Kiểm sốt nội bộ. Chương trình kiểm tra nội bộ đối với các đơn vị kinh doanh, chương trình an tồn kho quỹ tại các điểm giao dịch, cùng với các chương trình kiểm tra đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh khác, được thực hiện đã kịp thời phát hiện các sai sót và đưa ra các ý kiến tham mưu cho Ban điều hành. Đồng thời hoạt động của ủy ban ALCO (Ủy ban quản lý tài sản Nợ-Có) đã góp phần quan trọng trong cơng tác giám sát, quản lý rủi ro toàn hệ thống MB.
2.4.5 Chiến lược sản phẩm
Các NHTM đang chú trọng việc phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại hơn, sản phẩm phong phú đa dạng hơn, để nâng cao năng lực cạnh tranh trước yêu cầu mở cửa thị trường dịch vụ tài chính theo các cam kết quốc tế.
2.4.5.1 Các dịch vụ
* Dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Các ngân hàng đều ứng dụng công nghệ hiện đại trong dịch vụ thanh tốn điện tử, vì vậy việc chuyển tiền được thực hiện nhanh chóng nên đã thu hút nhiều tổ chức và cá nhân. Dẫn đến tốc độ phát triển tài khoản ngày càng tăng, góp phần thúc đẩy hoạt động
NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/
Marketing/Management)
MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)
MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các
đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------
NGUYỄN NGỌC HƯƠNG
Đề tài:
CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:
TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như quá trình hồn thành luận văn này.
Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.
Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực toàn diện
Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực tồn diện
thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng ngày càng nhiều như: thanh toán uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản….Nhờ những hình thức thanh tốn này mà giảm thiểu rủi ro khi lưu thơng tiền tệ, an tồn, bảo mật và tiết kiệm được thời gian cho khách hàng.
Đến hết năm 2007, mức tăng trưởng hồ sơ khách hàng tăng 61,89% so với năm 2006
Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng hồ sơ khách hàng
5,496 8,867 1,474 609 392 220 84 52 - 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000 10,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nguồn: CIC
* Dịch vụ thanh toán qua thẻ
Với mục đích gia tăng tiện ích thanh tốn, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt, các NHTM đang tăng trưởng và phát triển dịch vụ thẻ rất đa dạng như: Thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế….Thẻ được sử dụng phổ biến nhất là thẻ ATM, đây cũng là cơng cụ thanh tốn điện tử qua hệ thống máy rút tiền tự động và hệ thống chấp nhận thẻ (POS).
Các NHTM đều có trung tâm thẻ riêng, ngày càng đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thanh toán qua thẻ. Nhưng hầu như chưa có trung tâm kinh doanh thẻ, chủ yếu là tham gia liên minh thẻ ATM của Vietcombank. Hiện nay, liên minh này có 19 NHTM thành viên, hoạt động có hiệu quả nhất tại Việt Nam, đang chiếm giữ trên 70% thị phần thẻ. Các NHTM chiếm thị phần thẻ nhiều hơn so với các ngân hàng nước ngồi. Bởi vì người dân thường sử dụng nội tệ hơn là ngoại tệ, phí thanh tốn cũng rẻ hơn so với các loại thẻ tín dụng quốc tế, đồng thời dịch vụ đa dạng hơn và máy rút tiền cũng nhiều hơn. Các ngân hàng nước ngoài vẫn chưa phát triển thế mạnh của mình là có cơng nghệ hiện đại, hệ thống thẻ đồng bộ và có thể rút tiền thẻ tín dụng trên tồn cầu, là do cịn bị hạn chế bởi rào cản pháp lý. Vì thế, các ngân hàng nước ngoài phải liên minh thẻ với các NHTM trong nước tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng hơn
NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/
Marketing/Management)
MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)
MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các
đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008