Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CẠNH TRANH

2.5 Tình hình cạnh tranh giữa các TCTD trên địa bàn Thành phố Cần

2.5.2 Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay

Đây là một trong những hoạt động chủ yếu của ngân hàng vì phần lớn hoạt động này đã mang đến lợi nhuận cho ngân hàng. Trong năm 2007, các ngân hàng trên địa bàn đã cho vay trên 57 ngàn tỷ đồng, doanh số thu nợ hơn 49 ngàn tỷ đồng. Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2007 là 22.586.509 triệu đồng, tăng 10.921.783 triệu đồng (93,63%) so với năm 2006. Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhìn chung tăng đều qua các năm, đặc biệt là năm 2007, cho thấy các ngân hàng đã cung ứng một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế, được thể hiện qua bảng sau:

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mô, vĩ mô, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực toàn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện

Bảng 2.19 Thị phần cho vay của các TCTD trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A NH Qu c doanh 7,332,693 69.77% 6,630,794 56.84% 7,718,531 34.17% 1,087,737 16.40%

1 NH Cô ng Th ng C n Thươ ơ 1,296,330 12.34% 713,786 6.12% 630,178 2.79% (83,608) -11.71%

2 NH Cô ng Th ng Trà Nó cươ 0.00% 149,240 1.28% 158,188 0.70% 8,948 6.00%

2 NH u tĐầ ư 885,772 8.43% 808,045 6.93% 922,827 4.09% 114,782 14.20%

3 NH Ngo i Th ng CTh ươ ơ 2,711,469 25.80% 2,281,991 19.56% 2,054,643 9.10% (227,348) -9.96%

3 NH Ngo i Th ng Trà Nó c ươ 0.00% 0.00% 1,017,189 4.50% 1,017,189 N/A

4 NH Nô ng Nghi p C n Thệ ầ ơ 1,593,793 15.17% 1,757,002 15.06% 1,717,909 7.61% (39,093) -2.22% 4 NH Phá t tri n Nhà BSCL Đ 613,211 5.84% 608,506 5.22% 811,310 3.59% 202,804 33.33% 5 NH CS-XH 232,118 2.21% 312,224 2.68% 406,287 1.80% 94,063 30.13% B NH TMCP 2,897,751 27.57% 4,804,923 41.19% 13,739,309 60.83% 8,934,386 185.94% 1 NH Hàng H i 233,376 2.22% 219,085 1.88% 459,781 2.04% 240,696 109.86% 2 NH SGTT 183,073 1.74% 243,104 2.08% 605,535 2.68% 362,431 149.08% 3 NH ô ng ÁĐ 386,175 3.67% 281,354 2.41% 1,111,688 4.92% 830,334 295.12% 4 NH XNK C n Th ơ 426,324 4.06% 493,385 4.23% 991,420 4.39% 498,035 100.94% 5 NH XNK Cá i Khế 0.00% 230,274 1.97% 354,147 1.57% 123,873 53.79% 6 NH Á Châ u 87,600 0.83% 176,584 1.51% 516,002 2.28% 339,418 192.21% 7 NH SGCT C n Th ơ 223,191 2.12% 467,490 4.01% 405,225 1.79% (62,265) -13.32% 8 NH SGCT Th t N tố ố 0.00% 35,831 0.31% 81,524 0.36% 45,693 127.52% 9 NH Ngoài qu c doanh 45,957 0.44% 129,016 1.11% 233,234 1.03% 104,218 80.78% 10 NH K Th ng ươ 0.00% 0.00% 275,894 1.22% 275,894 N/A 11 NH Quâ n Đội 0.00% 23,272 0.20% 155,070 0.69% 131,798 566.34% 12 NH Qu c T ế 131,065 1.25% 270,105 2.32% 902,835 4.00% 632,730 234.25% 13 NH PT Nhà TPHCM 5,268 0.05% 60,679 0.52% 191,806 0.85% 131,127 216.10% 14 NH An Bì nh 0.00% 54,341 0.47% 755,786 3.35% 701,445 1,290.82% 15 NH Ph ng Namươ 427,147 4.06% 644,031 5.52% 424,466 1.88% (219,565) -34.09% 16 NH Ph ng ô ngươ Đ 281,363 2.68% 420,553 3.61% 500,486 2.22% 79,933 19.01% 17 NH Sài Gò n 0.00% 0.00% 66,644 0.30% 66,644 N/A 18 NH X ng D uă 0.00% 0.00% 123,851 0.55% 123,851 N/A 19 NH Mi n Tâ y 173,793 1.65% 343,608 2.95% 628,415 2.78% 284,807 82.89% 20 NH SG-HN 229,849 2.19% 492,984 4.23% 4,183,503 18.52% 3,690,519 748.61% 21 NH Nam Vi t 0.00% 0.00% 154,971 0.69% 154,971 N/A

22 NH Kiên Long 0.00% 0.00% 23,766 0.11% 23,766 N/A

23 NH Vi t Á 63,570 0.60% 219,227 1.88% 593,260 2.63% 374,033 170.61% C NH Liên doanh 278,650 2.65% 229,009 1.96% 420,366 1.86% 191,357 83.56%

1 NH LD Indovina 278,650 2.65% 229,009 1.96% 420,366 1.86% 191,357 83.56%

D Cơ ng ty tài chí nh 658,282 2.91% 658,282 N/A

1 Cơ ng ty tài chí nh d u khí 658,282 2.91% 658,282 N/A

E Qu Tí n d ng 1,210 0.01% 50,021 0.22% 48,811 4,033.97% 1 QTD Tí n Ngh aĩ 1,210 0.01% 19,509 0.09% 18,299 1,512.31% 2 QTD Mekong 20,013 0.09% 20,013 N/A 3 QTD Th nh An 10,499 0.05% 10,499 N/A F Toàn a bànđị 10,509,094 100.00% 11,664,726 100.00% 22,586,509 100.00% 10,921,783 93.63% Đơn vị tính: Triệu đồng STT NGÂN HÀNG 2005 2006 2007 THỊ PHẦN TĂNG TRƯỞNG 2007//2006

Nguồn: Báo cáo tổng hợp của NHNN Thành phố Cần Thơ

Các ngân hàng thương mại nhà nước: Đến 31.12.2007 tổng dư nợ cho vay đạt 7.718.531 triệu đồng, tăng 1.087.737 triệu đồng (16,40%) so với năm 2006, chiếm 34,18% thị phần trên toàn địa bàn. Khối NHTMNN tăng chậm hơn so với khối NHTMCP là do trong năm 2007 các ngân hàng của khối này chuẩn bị cổ phần hoá nên chỉ tập trung cơ cấu lại nợ hơn là giải ngân mới. Trong khi các NHTMCP có đủ thời

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thông đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như quá trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện

gian và nguồn lực để mở rộng quy mô và giành lấy thị phần. Chiếm 9,09% thị phần, lớn nhất trong khối này là Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ, cuối năm 2007 dư nợ đạt 2.054.643 triệu đồng. Tuy nhiên so với năm 2006 giảm 227.348 triệu đồng là do sự chia tách Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Trà Nóc độc lập với Chi nhánh Cần Thơ. Năm 2007, Chi nhánh Trà Nóc đạt 1.017.189 triệu đồng, chiếm 4,5% thị phần chung. Lợi thế của Ngân hàng này là dễ tiếp cận với các doanh nghiệp nhà nước thường có những dự án vay vốn rất lớn. Đồng thời, do thu hút được nguồn vốn rẻ của các tổ chức, nên lãi suất đầu ra cũng tương đối thấp, cạnh tranh với các NHTM khác. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cũng đạt dư nợ cao là 1.717.909 triệu đồng, chiếm thị phần là 7,6% trên địa bàn. Nhưng năm 2007 đã giảm 39.093 triệu đồng so với năm 2006. Điều này cho thấy các NHTMNN đã phát triển chậm lại, trì trệ hơn so với tốc độ tăng trưởng của NHTMCP và ngày càng mất dần thị phần trên địa bàn. Ngồi ra, cịn có Ngân hàng Đầu tư Phát triển dư nợ đạt 922.827 triệu đồng, chiếm 4,08% thị phần; Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL dư nợ là 811.310 triệu đồng, chiếm 3,59% thị phần. Tuy dư nợ hiện tại của các ngân hàng này đang cao hơn một số NHTMCP, nhưng đây không phải là kết quả khả quan. Đồng thời những lợi thế cạnh tranh mà các ngân hàng này có được ,chẳng hạn như: việc dễ dàng tiếp cận nguồn vốn rẻ; hoặc được những ưu đãi của NHNN….cũng không tồn tại lâu dài. Cho nên, các NHTMCP luôn năng động trong cuộc đua, có khả năng sẽ giành phần thắng trong tương lai

Các ngân hàng thương mại cổ phần: Trong năm 2007, dư nợ đạt 13.739.309 triệu đồng, tăng 8.934.386 triệu đồng (185,94%) so với năm 2006 và chiếm 60,83% thị phần trên toàn địa bàn. Đây cũng là kết quả sự nỗ lực không ngừng để phát triển và ngày càng mở rộng quy mô của các NHTMCP. Phát triển nhanh và vượt trội nhất là Ngân hàng Sài Gòn- Hà Nội. Cụ thể, trong năm 2006 dư đạt 492.984 triệu đồng, tăng nhanh vào năm 2007, tổng dư nợ đạt 4.183.503 triệu đồng, tăng 3.690.519 triệu đồng (748,60%), chiếm 18,52% trên toàn địa bàn. Nguyên nhân là do Hội sở Ngân hàng này đặt tại Thành phố Cần Thơ. Ngân hàng có dư nợ cao đứng thứ hai trong khối NHTMCP là Ngân hàng Đông Á, dư nợ năm 2007 đạt 1.111.688 triệu đồng, tăng 830.334 triệu đồng (295%,12). Do Ngân hàng Đơng Á chi nhánh về điểm mới, có vị trí thuận lợi hơn. Kế đó là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ, dư nợ đạt 991.420 triệu đồng, chiếm 4,39% thị phần chung. Trong năm qua ngân hàng này tăng dư nợ nhanh là nhờ vào dịch vụ cho vay vàng và cho vay kinh doanh bất động sản. Đây là những lĩnh vực tín dụng rủi ro cao. Ngồi ra, Ngân hàng Quốc Tế tuy mới ra đời tại địa bàn Thành

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thông đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như quá trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện

phố Cần Thơ vào năm 2005, nhưng cũng có bước phát triển khá tốt. Đến cuối năm 2007, dư nợ 9dã đạt 902.835 triệu đồng, chiếm 3,99% thị phần chung.

Đối với Ngân hàng Quân Đội, con số dư nợ còn khá khiêm tốn, chỉ đạt 155.070 triệu đồng và chiếm thị phần rất ít trên địa bàn là 0,68%, về dư nợ đứng thứ 28/36 toàn địa bàn. Mặc dù, dư nợ cũng đã tăng lên 131.798 triệu đồng (56,33%) so với năm 2006 nhưng vẫn chưa đáng kể. Nguyên nhân là do cơ chế cho vay và thủ tục vay của Ngân hàng Quân Đội tương đối chặt chẽ, nên khách hàng vay khó đáp ứng theo yêu cầu của ngân hàng. Điều này nói lên Ngân hàng Quân Đội rất chú trọng đến quản trị rủi ro và an toàn vốn. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, thì Ngân hàng Qn Đội khó có ưu thế để giành lấy thị phần.

Trên địa bàn cịn có các TCTD khác hoạt động, nhưng chiếm thị phần rất ít, khơng làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các NHTM. Như Ngân hàng Liên doanh Indovina dư nợ đạt 420.366 chiếm thị phần là 1,87%. Bên cạnh đó, Cơng ty Tài chính Dầu khí đạt dư nợ là 658.282 triệu đồng, chiếm 2,9% thị phần chung. Ngoài ra, các Quỹ Tín dụng cũng chiếm 0,22% thị phần, đạt dư nợ là 50.021 triệu đồng vào cuối năm 2007. Tuy nhiên trong thời gian tới sẽ có nhiều ngân hàng nước ngồi và các cơng ty tài chính khác tham gia vào thị trường thì khả năng làm ảnh hưởng đến các NHTM là rất lớn.

Tóm lại, bên cạnh việc tăng trưởng của nguồn vốn, tổng dư nợ cho vay cũng tăng nhanh trong năm 2007, đã đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh cho các thành phần kinh tế, góp phần đáng kể trong q trình phát triển kinh tế- xã hội của Thành phố Cần Thơ. Tuy nhiên do mạng lưới các ngân hàng ngày càng mở rộng, các ngân hàng có quy mơ lớn và tiềm lực mạnh, dần dần sẽ chiếm lấy thị phần của các ngân hàng nhỏ yếu hơn. Vì thế các ngân hàng phải không ngừng nỗ lực, nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trong cuộc chiến sẽ diễn ra ngày càng quyết liệt, để giành lấy thị phần huy động vốn cũng như cho vay trên địa bàn Thành phố.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)