.8 Kết quả kinh doanh của một số NHTM năm 2007

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 42 - 43)

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Tên Ngân Hàng Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng)

ACB 2,000 SACOMBANK 1,450 EXIMBANK 700 VIET A BANK 200 HDB 168 OCB 231 Khối CN NHNNg 1,900 NH Quân Đội 608,9 Ngu n: T ng h p t BCTC các ngân hàngồ ổ ợ ừ

Ngân hàng ACB và Ngân hàng Sacombank đạt lợi nhuận cao nhất trong khối NHTMCP. Riêng MB lợi nhuận trước thuế tăng gấp 2,25 lần; đạt 608,9 tỷ đồng so với mức 270 tỷ đồng năm 2006, đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vịng 13 năm qua. Kết quả trên có được là nhờ vào sự nỗ lực không ngừng của các ngân hàng trong việc đầu tư và đổi mới suốt những năm qua. Lợi nhuận chủ yếu tập trung nguồn thu từ các hoạt động kinh doanh tín dụng, tiền gửi liên ngân hàng, kinh doanh ngoại hối; các hoạt động đầu tư khác; các khoản nợ xấu; quỹ thặng dư vốn do bán cổ phần cho các đối tác chiến lược.…

2.4.1.4 Khả năng thanh khoản

Trong bối cảnh NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, một số ngân hàng có khả năng đối mặt với mất khả năng thanh khoản do tỷ lệ cho vay/ huy động tiền gửi ở mức trên 100%. Sự thiếu hụt thanh khoản xuất phát từ một số ngân hàng cho vay vượt quá khả năng huy động tiền gửi. Cho nên những ngân hàng này phụ thuộc vào lượng vốn vay trên thị trường liên ngân hàng. Vì thế, lãi suất huy động tiền gửi và lãi suất trên thị trường liên ngân hàng liên tục tăng nhanh. Mặc dù, lãi suất huy động tăng cao nhưng tốc độ huy động vốn chậm lại, dẫn đến tình trạng căng thẳng về vốn và thanh khoản ở một số ngân hàng.

Theo số liệu NHNN, đến tháng 5/2008, huy động tiền gửi trên toàn hệ thống ngân hàng chỉ tăng 4,1% trong khi dư nợ tín dụng tăng 19,13% so với cuối năm 2007; dẫn đến tỷ lệ cho vay trên huy động của toàn hệ thống lên mức 107% đe dọa đến tính thanh khoản của tồn hệ thống. Nguy cơ rủi ro thanh khoản làm cho các ngân hàng tập trung hơn vào việc huy động vốn; hạn chế cho vay ra, đặc biệt là lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản, chứng khoán; xem xét lại cơ cấu của hoạt động tín dụng…. để đưa tỷ lệ này trở về mức an toàn hơn.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mô, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực tồn diện

Bảng 2.11 Tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi của một số ngân hàngSTT NGÂN HÀNG 2006 2007 Q1/2008

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)