Mức vốn pháp Định áp dụng
2008 2010
1 Ngân hàng thương mại nhà nước 3,000 3,000 2 Ngân hàng thương mại cổ phần 1,000 3,000
3 Ngân hàng liên doanh 1,000 3,000
4 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 1,000 3,000 Đơn vị tính: Tỷ đồng
STT Loại hình tổ chức tín dụng
Nguồn: www.sbv.gov.com
Do tình hình kinh tế từ đầu năm 2008 gặp nhiều khó khăn làm trở ngại lớn cho việc tăng vốn nên áp lực đang dồn lên các ngân hàng nhỏ khi phải chạy đua với thời gian để kịp tăng vốn theo đúng lộ trình. Kế hoạch tăng vốn điều lệ của Pacific Bank từ 566 tỷ đồng lên 1.133 tỷ đồng đang được triển khai. Ngồi ra cịn có các ngân hàng như Đệ Nhất, Gia Định, Kiên Long…cũng đã lên phương án, tuy nhiên để hoàn thành kế hoạch trên là điều không dễ dàng. Theo thơng tin từ NHNN Việt Nam, tính đến cuối tháng 10/2008, đang có 9 NHTMCP thuộc diện “đèn đỏ” cần phải thực hiện tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng trong năm 2008 như: Đệ Nhất (FCB) là 609 tỷ đồng, Gia Định (GiaDinhBank) 500 tỷ đồng, Thái Bình dương (Pacific Bank) 566 tỷ đồng, Mỹ Xuyên (MXBank) 500 tỷ đồng, Xăng Dầu Petrolimex (PGBank) 500 tỷ đồng, Kiên Long là 580 tỷ đồng, Vịêt Nam Thương Tín là 500 tỷ đồng, Đại Tín là 504 tỷ đồng, Đại Á là 500 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng lớn đã tăng vượt bậc, gần đạt được mức vốn pháp định cho năm 2010 và hình thức tăng vốn chủ yếu là phát hành thêm cổ phiếu.
Riêng MB, để thực hiện lộ trình tăng vốn điều lệ đảm bảo tuân thủ quy định về vốn pháp định NHTM và đả bảo nguồn vốn phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh ngân hàng, thực hiện Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông MB, được sự chấp thuận của NHNN Việt Nam và ủy ban chứng khốn nhà nước, tính đến thời điểm 31/12/2007 MB đã hoàn thành kế hoạch phát hành 1.000 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi và tăng vốn
NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/
Marketing/Management)
MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)
MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mô, các
đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------
NGUYỄN NGỌC HƯƠNG
Đề tài:
CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:
TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.
Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.
Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện
Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực tồn diện
điều lệ lên 2.000 tỷ đồng. Dự kiến đến tháng 12/2008 vốn điều lệ đạt 3.400 tỷ đồng và đến 2010 là 7.300 tỷ đồng. Nói chung, MB có quy mơ vốn lớn vượt mức quy định của NHNN, đây cũng là lợi thế cạnh tranh của MB.
Cùng với những nỗ lực tăng vốn, các ngân hàng cũng hết sức chú trọng đến việc đảm bảo hệ số an toàn vốn. Theo quy định của SBC đến năm 2008, CAR của các ngân hàng phải đạt tối thiểu 8%.