Đơn vị:1000 đồng Chế độ
Chỉ tiêu
GS PGS GVC, GCCC Th.S Chuyên gia
L−ơng trả theo tiết giảng 75 70 65 60 Theo giờ
Hỗ trợ đi lại 10 10 10 10 Theo đợt
Hỗ trợ tiền ăn 20 20 20 20 Theo đợt
Hỗ trợ phòng nghỉ Nhà tr−ờng bố trí chỗ nghỉ cho giảng viên, chuyên gia
Thanh toán 70% sau khi thực hiện đ−ợc 50% khối l−ợng bài giảng Cộng 105 100 95 90 Tính riêng
Với chiến l−ợc đảm bảo sự phát triển trên nhà tr−ờng sẽ có thêm sự lựa chọn trong việc mời những giảng viên thỉnh giảng có chất l−ợng cao
So với năm 2010 l−ơng trả cho giảng viên thỉnh giảng giai đoạn 2015 tăng t−ơng ứng: GS là 40%; PGS 42%; GVC, GVCC 35% và Th.S là 38%. Với mức tăng t−ơng ứng với sự phát triển của nền kinh tế sẽ đảm bảo đ−ợc chất l−ợng của giảng viên thỉnh giảng đối với hoạt động đào tạo của nhà tr−ờng
Dự kiến giai đoạn 2020 nhà tr−ờng cũng tính mức tăng t−ơng ứng với mức tăng tr−ởng của nền kinh tế nhằm thu hút đ−ợc giáo viên thỉnh giảng có chất l−ợng cao về cộng tác với nhà tr−ờng vì giai đoạn 2020 nhà tr−ờng dần chủ động đ−ợc nguồn giáo viên dự tính đạt 80%
4.2.2.3. Phát triển đội ngũ quản lý và ph−ơng pháp quản lý Đối với tr−ởng phó khoa, tr−ởng phó bộ mơn
- Xây dựng những giảng viên có kinh nghiệm quản lý lên giữ c−ơng vị tr−ởng phó khoa, tr−ởng phó bộ mơn
- Có thể thuê những cán bộ quản của những đơn vị đào tạo đ nghỉ h−u và vẫn cịn sức khỏe để cơng tác
- Tuyển chọn những giảng viên trẻ có năng lực đào tạo tại chỗ hay gửi đào tạo tại những tr−ờng có uy tín về quản lý
Đối với tr−ởng phó phịng
- Tuyển dụng và ký hợp đồng với những cán bộ quản lý có kinh nghiệm lâu năm, tâm huyết với giáo dục Đại học tham gia quản lý nhà tr−ờng
- Lựa chọn cán bộ quản lý chuyên môn thông qua lựa chọn trong giảng viên và gửi đi đào tạo tại những nơi đào tạo có uy tín
- Lựa chọn những sinh viên −u tú để bồi d−ỡng trở thành cán bộ khung cho nhà tr−ờng
Ph−ơng pháp quản lý
- Xây dựng đội ngũ có hiệu quả bằng ph−ơng pháp: + Tạo môi tr−ờng thuận lợi cho nhân viên + Tạo niềm tự hào cho các thành viên + Tạo vị trí phù hợp với năng lực + Tạo mục tiêu cụ thể cho tập thể
+ Đánh giá thành tích một cách khoa học - Xây dựng văn hóa của nhà tr−ờng bằng ph−ơng pháp:
+ Chuẩn hóa đội ngũ giảng viên và cán bộ + Chuẩn hóa ph−ơng pháp làm việc
+ Chuẩn hóa quản lý
+ Chức nghiệp hóa nhân viên
- Xây dựng quy trình làm việc tại tất cả các khoa, các phòng ban, hệ thống quản lý
4.2.3. Hoàn thiện cơ sở vật chất giai đoạn 2010 - 2020
Cơ sở phục vụ cho hoạt động đào tạo
Quý IV, năm 2009 nhà tr−ờng đ−ợc UBND tỉnh H−ng Yên giao cho 7.5 ha đất tại khu đô thị đại học (giai đoạn I) trong 20.5 ha mà nhà tr−ờng đ đ−ợc phê duyệt.
Quý II năm 2010 nhà tr−ờng đ tổ chức đền bù, giải toả và san lấp mặt bằng, dự kiến trong quý IV của năm 2010 sẽ tiến hành xây dựng
- Hệ thống giảng đ−ờng 06 tầng (50 phòng học) phục vụ cho hoạt động đào tạo - Hệ thống nhà hiệu bộ 04 tầng phục vụ cho công tác của cán bộ giảng viên - Hệ thống nhà đa năng (hội tr−ờng, nhà thi đấu, nhà tập luyện...)
- Hệ thống KTX cho sinh viên
- Hệ thống thiết bị phục vụ giảng dạy
Phấn đấu đến năm 2020, nhà tr−ờng sẽ hoàn thiện cơ sở vật chất đảm bảo mọi hoạt động của nhà tr−ờng, tuy nhiên nhiệm vụ tr−ớc mắt nhà tr−ờng cần:
- Cải tạo tốt cơ sở đi thuê, đáp ứng đầy đủ điều kiện cho hoạt động học tập đ−ợc diễn ra
- Đầu t− mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đào tạo nh−: Hệ thống loa trợ giảng, hệ thống Projector, hệ thống phịng thí nghiệm, phịng thực hành...
- Trang bị, và sửa chữa hệ thống bàn ghế, bảng, hệ thống làm mát cho các phòng học, phòng hội tr−ờng...
- Cải tạo phòng nghỉ cho giảng viên thỉnh giảng, đảm bảo mọi sinh hoạt của giảng viên thỉnh giảng, chuyên gia đến công tác với tr−ờng có những ấn t−ợng tốt
- Bố trí phịng chờ giảng có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho giảng viên thỉnh giảng cũng nh− giảng viên của tr−ờng có chỗ nghỉ lại sức sau những tiết giảng
Hệ thống giáo trình phục vụ hoạt động học tập
Hiện tại hệ thống giáo trình của nhà tr−ờng vừa yếu và vừa thiếu trầm trọng, ch−ơng trình học của sinh viên đang dựa vào việc học theo giáo trình của tr−ờng khác. Vì vậy hồn thiện cơ sở vật chất khơng thể khơng hồn thiện hệ thống giáo trình
Việc hồn thiện hệ thống giáo trình phải đ−ợc thực hiện ngay và mang tính cấp bách.
Để hồn thiện giáo trình bài giảng nhà tr−ờng tiến hành chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn I: 2010 đến 2015 phấn đấu số giáo trình, bài giảng đảm bảo đ−ợc 50% khối l−ợng môn học của các ngành, đảm bảo nhu cầu học tập của sinh viên và nghiên cứu của giảng viên
Giai đoạn II: 2015 đến 2020 nhà tr−ờng sẽ dần chủ động trong việc thiết kế bài giảng cũng nh− phấn đấu giáo trình có thể đảm nhận đ−ợc 75% mơn học của các ngành
Để làm đ−ợc việc này nhà tr−ờng cần:
- Xây dựng đ−ợc cơ chế chính sách đối với ng−ời tham gia viết và biên soạn giáo trình cho nhà tr−ờng (hiện nhà tr−ờng chỉ thanh toán 05 triệu đồng/01 cuốn giáo trình là quá rẻ so với tri thức mà ng−ời viết bỏ ra)
- Thuê những GS.TS đầu ngành, những ng−ời có học hàm học vị cao tham gia viết giáo trình cho nhà tr−ờng theo đề c−ơng mơn học mà nhà tr−ờng và hội đồng khoa học ban hành
- Thúc đẩy và khuyến khích những giảng viên trong tr−ờng có học hàm học vị tham gia công tác biên soạn và viết giáo trình (tính vào hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên)
- Mua và dịch những giáo trình, sách tham khảo của n−ớc ngồi phục vụ cho hoạt động đào tạo
Hệ thống th− viện
Hiện tại nhà tr−ờng có 01 th− viện với trên 5000 nghìn đầu sách, và 01 th− viện mở với hơn 4000 đầu sách phục vụ cho hoạt động nghiên cứu của giảng viên và học tập của sinh viên, nh−ng với xu thế chung của hệ thống đào tạo Đại học việc lấy sinh viên làm trung tâm đ giúp cho sinh viên tự ngiên cứu nhiều hơn, từ đó thực trạng của hệ thống th− viện là không thể đáp ứng, cần hồn thiện.
Đây là cơng việc cấp bách mà nhà tr−ờng cần phải thực hiện ngay vì đến cuối năm học 2011 các tr−ờng phải chuyển đổi sang cơ chế dạy tín chỉ
Nhà tr−ờng cần làm những việc sau:
- Tổng hợp hệ thống các môn học (th− viện kết hợp với các khoa), giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo cho từng mơn học
- Khuyến khích giảng viên trong nhà tr−ờng tham gia viết sách, báo, tạp chí tham khảo cho th− viện
Tóm lại: Việc hồn thiện cơ sở vật chất đối với nhà tr−ờng giai đoạn 2010 – 2020 là những việc cấp bách mà nhà tr−ờng cần phải thực hiện ngay để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên và giảng viên
4.2.4. Chiến l−ợc đào tạo của nhà tr−ờng
4.2.4.1. Hồn thiện cơng tác tuyển sinh
Tuyển sinh của nhà tr−ờng ch−a có năm nào đạt đ−ợc chỉ tiêu của Bộ Giáo dục & Đào tạo giao cho, có thể khái quát những nguyên nhân ảnh h−ởng sau:
- Do uy tín (th−ơng hiệu của nhà tr−ờng) trong hoạt động đào tạo ch−a cao - Vị trí giao thông ch−a đ−ợc thuận tiện
- Cơ sở vật chất cịn có nhiều hạn chế
- Do các tr−ờng cơng lập cũng thực hiện biện pháp tuyển sinh theo hình thức xét tuyển Cao đẳng, Đại học bằng điểm sàn của bộ
Giải pháp cho hoạt động tuyển sinh những năm tiếp theo: - Xây dựng th−ơng hiệu đào tạo của nhà tr−ờng bằng cách:
+ Mời những giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm lâu năm, có danh tiếng về tham gia hoạt động giảng dạy cho nhà tr−ờng
+ Đánh giá kết quả của sinh viên sau mỗi kỳ học nghiêm túc, chính xác và hiệu quả + Xây dựng tiêu chí học đi đơi với hành bằng việc phát triển và −u tiên đ−a những ph−ơng pháp mới vào hoạt động giảng dạy
+ Tham gia với báo chí, các hoạt động vì cộng đồng có sự tham gia của các sinh viên −u tú - Tham gia tổ chức các buổi toạ đàm h−ớng nghiệp, ch−ơng trình h−ớng nghiệp của Sở giáo dục các tỉnh
- Tổ chức giao l−u học hỏi trong các hoạt động (hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ với các học sinh trên địa bàn tỉnh và một số tỉnh lân cận)
- Tổ chức ch−ơng trình tiếp b−ớc đến tr−ờng tại một số tỉnh trên địa bàn miền Bắc 4.2.4.2. Nâng cao chất l−ợng tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp
Việc sinh viên ra tr−ờng có đ−ợc vị trí, việc làm là uy tín hàng dầu mà bất cứ một cơ sở đào tạo nào cũng quan tâm, vì nó quyết định sự thành cơng hay thất bại của một cơ sở đào tạo,
Việc nâng cao chất l−ợng đầu ra của sinh viên là một việc làm hết sức cấp bách mà tr−ờng Đại học Chu Văn An cần thực hiện vì qua bảng 4.6, thì số l−ợng sinh viên đạt loại giỏi chiếm ch−a quá 3% tổng sinh viên tốt nghiệp qua các năm, tỷ lệ sinh viên bằng TB - Khá chiếm quá cao, bên cạnh đó vẫn cịn có tỷ lệ sinh viên đạt kết quả yếu là 2%, vậy nâng cao chất l−ợng sinh viên ra tr−ờng bằng cách nào:
- Hồn thiện khâu xây dựng ch−ơng trình đào tạo gắn liền với nhu cầu x hội và định h−ớng lấy ng−ời học làm trung tâm
- Xây dựng hệ thống bài giảng phù hợp với từng ngành học, từng cấp độ học để sinh viên tiếp thu và vận dụng đ−ợc trong thực tế
- Tổ chức những ch−ơng trình giao l−u giữa giảng viên và sinh viên để giảng viên hiểu hơn về sinh viên và có những ph−ơng pháp giảng dạy tích cực hơn
- Xây dựng hệ thống đánh giá sinh viên một cách chính xác với ph−ơng châm học thật thi thật (hệ thống tiêu chí đánh giá đúng với những gì sinh viên đ đ−ợc học)
- Giúp đỡ sinh viên trong các hoạt động ngồi giờ, nghiên cứu khoa học để từ đó sinh viên có thể tự nghiên cứu, học tập
4.2.4.3. Cơng tác thiết kế ch−ơng trình đào tạo
Bảng 4.7, sinh viên ra tr−ờng xin đ−ợc việc làm ngay năm đầu chiếm một tỷ lệ cao, đây là một con số đáng mừng với một cơ sở đào tạo mới nh− tr−ờng Đại học Chu Văn An, tuy nhiên để giữ đ−ợc sự ổn định này nhà tr−ờng cần bổ xung thêm một số giải pháp chiến l−ợc sau:
- Hệ thống hố ch−ơng trình đào tạo gắn liền với nhu cầu của ng−ời sử dụng lao động tức, đảm bảo đ−ợc tính thực tiễn của hoạt động dạy và học
- Xây dựng ch−ơng trình có sự tham gia của những ng−ời trực tiếp sử dụng lao động của nhà tr−ờng sau khi ra tr−ờng
- Tiến hành điều tra, phân tích nhu cầu của thị tr−ờng việc làm về kết cấu ngành nghề, loại hình đào tạo để tiến hành xây dựng và cải tiến ch−ơng trình đào tạo 4.2.5. Chiến l−ợc tài chính của nhà tr−ờng
Từ bảng 4.9, Cơ cấu nguồn vốn của nhà tr−ờng chủ yếu là vốn vay chiếm đến 70% cơ cấu vốn hoạt động của nhà tr−ờng. Nếu khơng có sự thay đổi đây là một nguy cơ có thể ảnh h−ởng đến hoạt động của nhà tr−ờng trong giai đoạn tiếp theo, vì vậy việc thay đổi cơ cấu vốn là việc cần làm ngay của lnh đạo nhà tr−ờng. Trong
khuôn khổ luận văn cũng chỉ dám đề cập một số biện pháp hoàn thiện vốn của nhà tr−ờng nh− sau:
- Đa dạng hố vốn góp và tiến tới tự chủ về vốn (tức giảm vốn vay xuống mức có thể đảm bảo cán cân vốn; vốn góp 70%, vốn vay 30%)
- Thu hút thêm đầu t− từ các nguồn tiền nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên của nhà tr−ờng (bằng việc phát hành cổ phiếu)
- Đa dạng hoá nguồn thu nhằm bổ xung cho nguồn vốn nh−: thu liên kết, thu từ hoạt động đào tạo khơng chính quy, nghiên cứu khoa học...
4.2.6. Ph−ơng pháp xây dựng chiến l−ợc
Trong quá trình xây dựng chiến l−ợc đào tạo tr−ờng Đại học Chu Văn An mới chỉ sử dụng hai ph−ơng pháp đó là ph−ơng pháp SWOT và ph−ơng pháp phân tích số liệu thống kê, để hồn thiện chiến l−ợc đào tạo tr−ờng Đại học Chu Văn An cần bổ xung thêm một số ph−ơng pháp nữa nh−:
Mơ hình xây dựng chiến l−ợc theo 3 vấn đề của DeKluyver (Abraham,1999) 1. Đánh giá hiện tại
Để xây dựng một chiến l−ợc thành công cần đánh giá nội bộ bản thân của nhà tr−ờng d−ới một số góc độ nh− sau:
- Cơ sở vật chất, điểm mạnh và điểm yếu của cơ sở vật chất - Đội ngũ, điểm mạnh và điểm yếu
- Cơ chế quản lý, điểm mạnh và điểm yếu - Công nghệ và ứng dụng cơng nghệ
- Quy trình đào tạo, điểm mạnh và điểm yếu - Ch−ơng trình đào tạo
Kết luận: Phân tích những vấn đề nêu trên từ đó mới có những cái nhìn tổng qt về thực lực của bản thân nhà tr−ờng từ đó sẽ có cơ sở hoạch định đ−ợc những chiến l−ợc đào tạo một cách tốt nhất dựa trên tiềm lực mà nhà tr−ờng có thể có
2. Phân tích mơi tr−ờng kinh doanh
Phân tích mơi tr−ờng kinh doanh là một trong những nhân tố quan trọng trong việc hoạch định chiến l−ợc bởi vì phân tích mơi tr−ờng sẽ cho nhà tr−ờng có cái nhìn tổng qt hơn về lĩnh vực kinh doanh đào tạo của nhà tr−ờng, phân tích mơi tr−ờng kinh doanh cần làm sáng tỏ một số vấn đề sau:
- Tổng cung và cung trong hoạt động đào tạo - Chi phí cho hoạt động đào tạo
- Tính tốn đ−ợc giá thành của hoạt động đào tạo từ đó kiến nghị đ−ợc mức học phí cho hoạt động đào tạo
- Phân tích đ−ợc mơi tr−ờng ngành, đối thủ cạnh tranh trực tiếp cũng nh− đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
- Phân tích đ−ợc các yếu tố ảnh h−ởng đến hoạt động đào tạo của các nhà tr−ờng Khi phân tích các nhân tố trong mơi tr−ờng kinh doanh từ đó sẽ có nhận định đúng về mơi tr−ờng kinh doanh hoạt động đào tạo của nhà tr−ờng từ đó đ−a ra đ−ợc những chiến l−ợc đào tạo thích hợp mơi tr−ờng kinh doanh đào tạo
3. Phân tích mơi tr−ờng vĩ mơ
Phân tích vĩ mơ cũng là một phân tích quan trọng trong hoạt động lập chiến l−ợc bởi vì phân tích mơi tr−ờng vĩ mơ sẽ cho các cơ sở đào tạo có cái nhìn tổng qt và biến nó thành chiến l−ợc cụ thể cho hoạt động của nhà tr−ờng, phân tích mơi tr−ờng vĩ mơ có thể phân tích với các chỉ tiêu sau:
- Cơ chế, chính sách, ví dụ: luật giáo dục năm 2005, các quyết định, thông t− của Nhà n−ớc đối với hoạt động giáo dục và đào tạo
- Môi tr−ờng kinh tế: Tổng thu, tổng chi và chi cho hoạt động giáo dục và đào tạo - Mơi tr−ờng tự nhiên: Có ảnh h−ởng đến hoạt động đào tạo thông qua môi tr−ờng sinh thái nơi cơ sở đào tạo
- Mơi tr−ờng cơng nghệ: Có tác động trực tiếp đến hoạt động đào tạo của nhà tr−ờng vì chỉ số cơng nghệ là một chỉ số đánh giá chất l−ợng đào tạo
- X hội: X hội có tác động tích cực và tiêu cực đến hoạt động đào tạo của một cơ sở đào tạo nhất là đối với đào tạo Đại học...