5. Kết cấu luận văn
4.3.1. Nhóm giải pháp đảm bảo tuyển sinh đầu vào
Giải pháp 1
Thực hiện PR (Quan hệ công chúng) nh− sau:
1. Kết hợp với Đoàn thanh niên, Hội sinh viên tổ chức những buổi triển lm t− vấn việc làm, t− vấn chọn ngành chọn nghề cho học sinh cấp III chuẩn bị thi Đại học. Tại ch−ơng trình này PR giúp nhà tr−ờng chuyển tải nhiều thông tin cụ thể đến đối t−ợng là các sĩ tử t−ơng lai.
2. Thực hiện những ch−ơng trình gây tiếng vang có sự hiện diện của báo chí, truyền hình nh−: Tiếp sức mùa thi, sinh viên tình nguyện, chủ nhật xanh
3. Thực hiện PR đối với sinh viên ra tr−ờng (marketing truyền miệng) bằng cách tổ chức hội thảo t− vấn h−ớng nghiệp khi ra tr−ờng có sự tham gia của các nhà tuyển dụng, báo chí, đài truyền hình
4. Quan hệ với truyền thông bằng cách sử dụng những bài viết - Chuyên đề của những chuyên gia trong ngành giáo dục
- Một số ng−ời nổi tiếng, GS.TS đầu ngành trong hoạt động đào tạo - Sử dụng những tiếng nói của sinh viên với sinh viên và thế hệ sau (khuyến khích sinh viên viết về nhà tr−ờng, đào tạo, về các hoạt động của sinh viên d−ới dạng văn xuôi, truyện).
5. Thực hiện E- Marketing
*Thiết kế một trang Web đủ mạnh để truyền tải những thông tin của nhà tr−ờng nh−:
+ Thông tin về hoạt động tuyển sinh, đào tạo. ch−ơng trình đào tạo. + Thông tin về khoa, các phòng ban
+ Thông tin về hoạt động đoàn thể + Thông tin về các câu lạc bộ + Điểm, và bảng điểm
+ Chủ tr−ơng của nhà tr−ờng
Vì theo điều tra những ng−ời quan tâm đến nhà tr−ờng bao giờ cũng quan tâm đến những nội dung thông tin sau:
+ Chính sách, cơ chế của nhà tr−ờng
+ Tuyển sinh, điểm, lịch thi, kế hoạch làm việc + Th− viện điện tử
* Đăng thông tin về nhà tr−ờng (kèm thông báo tuyển sinh) lên các trang Web chuyên ngành giáo dục và đào tạo (sử dụng hình thức trả tiền theo click chuật lên quảng cáo của nhà tr−ờng)
* Gửi các bài viết có chất l−ợng đối với th−ơng hiệu Chu Văn An lên các trang Web có số l−ợng ng−ời truy cập cao nh− (ebook.edu….) theo điều tra có đến 90% học sinh, sinh viên có sử dụng internet tại gia đình hoặc tại những điểm truy cập internet công cộng
* Thiết kế hệ thống Poscasting (những đoạn video clip ngắn, dài chừng 10 đến 15 phút nói về nhà tr−ờng sau đó chia sẻ lên trang Web cộng đồng)
* Sử dụng công cụ truyền thanh (d−ới dạng những bài viết về nhà tr−ờng, l−u ý kèm thông tin tuyển sinh, và phát tại thời điểm sau khi thí sinh nhận kết quả thi Đại học - Cao Đẳng, trong bài viết đó phải nêu rõ đ−ợc những lợi ích mà sinh viên đ−ợc h−ởng khi học tập tại Chu Văn An
6. Thực hiện hoạt động PR trong những ngày trọng đại của nhà tr−ờng (ví dụ nh− ngày thành lập tr−ờng với sự tham gia của những khách mời là học sinh cấp III)
7. Thiết kế lại thông báo tuyển sinh ngắn gọn và nêu đ−ợc những lợi ích khi sinh viên vào học tập tại nhà tr−ờng
Giải pháp 2
Bên cạnh những ph−ơng pháp PR trên nhà tr−ờng cũng cần tập huấn cho giảng viên tham gia tuyển sinh một số kiến thức căn bản sau:
1. Mọi ng−ời học Đại học đều muốn kiểm soát tình hình: Vì mọi ng−ời đều muốn làm chủ sự nghiệp của mình do đó không ngừng tích lũy tri thức để thay đổi cách suy nghĩ, học Đại học là điều mà x hội đang h−ớng tới và có thể còn cao hơn nữa
2. Tất cả mọi ng−ời đều muốn có cuộc sống tốt đẹp hơn: Theo điều tra đa phần sinh viên Chu Văn An xuất thân từ nông thôn nên cuộc sống tốt đẹp hơn là
mong muốn mà trong bất cứ bạn sinh viên nào khi b−ớc chân vào học Đại học đều mong −ớc
3. Mọi ng−ời đều mong mình có một khả năng đó là lòng tự tin: Thành đạt của đời ng−ời không nhất thiết là phải học Đại học nh−ng khi có một tấm bằng Đại học trong tay khả năng tự tin đi xin việc là cao hơn nhiều khi không có bằng
4. Mọi ng−ời đều muốn địa vị x hội của mình đ−ợc nâng cao hơn: Muốn kiếm đ−ợc nhiều tiền bạn phải có tri thức, vậy chẳng có con đ−ờng nào mà không trải qua tích lũy tri thức. Bản thân khi bạn là sinh viên bạn cũng đ tự nâng mình thành tầng lớp tri thức trong x hội
5. Muốn cải thiện cuộc sống: Để làm đ−ợc điều này con ng−ời đ dần nâng cao tri thức của mình theo thang bậc của A.Maslow.
6. Muốn làm thành viên của nhóm: Đặc tính của loài ng−ời đó là thuộc tính bầy đàn, trong nhóm bạn bè thành đạt thì nhiều thành viên trong nhóm sẽ chi tiêu cho hoạt động đào tạo của mình để bằng bạn, bằng bè
7. Theo đuổi sự thú vị, mới lạ, kích thích hay lạ lùng: Đ là con ng−ời đặc biệt là những ng−ời trẻ tuổi đầy khát vọng thì sự thú vị, mới lạ, kích thích hay lạ lùng là một sự chú ý lớn lao hay nói chung là tính mạo hiểm, vì vậy làm công tác đào tạo cũng nên chú ý tới tính chất này
8. Muốn cuộc sống tiện nghi hơn: Hoạt động đào tạo gắn với sự tiện nghi khi tiến hành hoạt động đào tạo nh−:
- Đào tạo gắn với nhu cầu x hội
- Đào tạo h−ớng tới mục tiêu của ng−ời học
9. Muốn có sản phẩm tốt nhất: Khách hàng theo chủ nghĩa hoàn mỹ ngày nay chiếm một tỷ lệ cao, sự ảnh h−ởng của họ đối với x hội lớn. Nếu thoả mn đ−ợc lực l−ợng khách hàng có nhu cầu đào tạo này nhà tr−ờng sẽ có thể thu hút thêm đ−ợc nhiều khách hàng mới
10. Muốn chiến thắng bản thân: Hầu hết con ng−ời đều muốn chiến thắng bản thân mình, cuộc sống nh− một cuộc đua, vấn đề không phải ai thắng ai thua mà là ai cũng muốn có cảm giác chiến thắng bản thân mình, nếu đào tạo có thể đặt đ−ợc vấn đề này thì hiệu quả sẽ thành công