Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện chiến lược đào tạo trường đại học chu văn an giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 43)

2.1.3.3 .Vai trò của xây dựng chiến l−ợc đào tạo

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Kinh nghiệm Quốc tế

2.2.1.1. Kinh nghiệm về Giáo dục Đại học của Hoa Kỳ[14]

Từ thực tế cho thấy Giáo dục Đại học của Việt Nam đ chịu ảnh h−ởng của Giáo dục Đại học của Hoa Kỳ từ lâu qua nhiều con đ−ờng. Đó là sự du nhập vào miền Nam một số mơ hình và quy trình của Giáo dục Đại học nh− mơ hình các tr−ờng Cao đẳng cộng đồng, học chế tín chỉ. Do đó, chủ tr−ơng về thiết kế cơ cấu hệ thống trình độ với ba mức bằng cấp chính cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ, về đại chủng hoá Giáo dục Đại học, về tăng c−ờng mở rộng việc áp dụng học chế tín chỉ, về xây dựng hệ thống Cao đẳng cộng đồng, về mở rộng hệ thống các tr−ờng Đại học ngồi cơng lập, về hệ thống kiểm định công nhận chất l−ợng, đ thúc đẩy thực hiện và tìm đ−ợc sự đồng thuận cao trong cộng đồng Giáo dục Đại học Việt Nam.

Các mục tiêu mà Giáo dục Đại học Việt Nam cần đạt tới trong kế hoạch chiến l−ợc dài hạn đổi mới Giáo dục Đại học Việt Nam đang xây dựng có rất nhiều ý t−ởng xuất phát từ mơ hình Giáo dục Đại học Hoa Kỳ, vì đó là một mơ hình thích nghi tốt nhất

với nền kinh tế thị tr−ờng. Tuy nhiên, Việt Nam và Hoa Kỳ khác nhau về nhiều mặt và những mặt khác biệt này có nghĩa là những gì có thể học tập đ−ợc từ Hoa Kỳ chắc chắn sẽ cần phải cải biến cho phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam. Cụ thể nh−:

1. Sự đa đạng hố và tính đa dạng: tức là có nhiều loại tr−ờng Đại học với những mục tiêu khác nhau, tuyển sinh viên có những mối quan tâm và năng lực học thuật khác nhau, phục vụ cho những mục tiêu khác nhau của x hội.

2. Tuyển sinh mở: bất kỳ ng−ời nào muốn theo học một tr−ờng sau trung học đều có thể đ−ợc chấp nhận. Một số tr−ờng mang tính chọn lọc cao nh−ng tất cả mọi ng−ời có bằng tốt nghiệp phổ thơng đều có thể đ−ợc nhận vào học.

3. Tính cơ động: (về đội ngũ giáo chức, về sinh viên và về kinh phí): Giáo chức có thể chuyển tr−ờng, sinh viên cũng có thể chuyển tr−ờng nếu họ khơng hài lịng với tr−ờng đang học hoặc mối quan tâm hay năng lực học tập của họ thay đổi.

4. Tính cạnh tranh: cạnh tranh để có những sinh viên giỏi nhất, những giáo chức có năng lực, có nguồn kinh phí cho nghiên cứu và cả vị thế của Nhà tr−ờng.

5. Quyền tự do học thuật: Giáo chức và sinh viên đều có quyền tự do về học thuật để đuổi theo những nghiên cứu, nêu lên những vấn đề về học thuật, về x hội

6. Tính ổn định của đội ngũ giáo chức: mặc dù đ và đang có nhiều thay đổi về bản chất của việc bổ nhiệm giáo chức và sắp xếp hoạt động học thuật, hầu hết giảng viên khối Giáo dục sau trung học đều đ−ợc bổ nhiệm thời gian ổn định. Điều đó đem lại cho họ sự an tồn về nghề nghiệp, sự đảm bảo quyền tự do học thuật, đồng thời có một mức sống ổn định.

7. Sự quản lý mạnh: Hiệu tr−ởng các tr−ờng Đại học đ−ợc quyền tuyển chọn khơng phải bởi chính quyền hay đội ngũ giáo chức mà bởi một Hội đồng quản trị gần nh− hoàn toàn độc lập, với đầu vào là các giáo chức nhiều năng lực.

8. Một nền Giáo dục h−ớng vào sinh viên: Họ quan tâm, nhấn mạnh đến giảng dạy nhiều hơn là nghiên cứu. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ các tr−ờng Đại học uy tín nhất là hồn tồn theo định h−ớng nghiên cứu.

9. Đa dạng về các nguồn kinh phí: Hệ thống Giáo dục phải phù hợp với hầu hết ng−ời học thơng qua nhiều cách thức cấp kinh phí khác nhau. Bao gồm các khoản cho sinh viên vay, tài trợ, học bổng của các tr−ờng, các ch−ơng trình làm việc có trả cơng khi học, trợ cấp và các khoản chi phí từ gia đình.

2.2.1.2. Kinh nghiệm và lộ trình cải cách giáo dục Đại học Thái Lan[15]

Thái Lan là một quốc gia với dân số trên 62 triệu ng−ời (2001) với GDP năm 2000 là 413 tỷ USD tính theo sức mua của đồng tiền (PPP), nền kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng sau khủng hoảng kinh tế cuối những năm 90 của thế kỷ tr−ớc. Giáo dục Thái Lan nói chung và giáo dục Đại học(GDĐH) nói riêng mặc dù cịn gặp phải những khó khăn trong quá trình cải cách, song kinh nghiệm cải cách giáo dục của Thái Lan có thể giúp chúng ta nhìn lại cách làm của mình để từ đó đúc kết, phát triển và sáng tạo trong điều kiện của Việt Nam.

Những nguyên tắc và chiến l−ợc cải cách GDĐH;

- Tuân thủ những nguyên tắc thống nhất và nhất qn trong chính sách, hài hồ giữa GDĐH với định h−ớng và nhu cầu cấp thiết phát triển đất n−ớc. Cải cách GDĐH phải gắn với các chiến l−ợc phát triển đất n−ớc về mặt kinh tế, x hội, chính trị, văn hố và giáo dục;

- Những chiến l−ợc đ−a ra cần chú ý đến tính đa dạng và những khía cạnh khác nhau của các cơ sở GDĐH về chức năng, ngành học, đặc điểm đào tạo, đội ngũ giảng viên.vv... với mục đích chủ yếu là tăng c−ờng chất l−ợng và hiệu quả hoạt động của các cơ sở cũng nh− cung cấp cơ hội học tập bình đẳng cho mọi ng−ời;

- Cần quan tâm đến 4 nhóm x hội khác nhau: Nhóm dựa trên cạnh tranh, nhóm có địa vị x hội, tầng lớp trung l−u, những ng−ời thiệt thịi và nghèo đói;

- Đảm bảo liên thơng giữa các trình độ giáo dục khác nhau: Trình độ cơ bản, trình độ nghề và trình độ Đại học cũng nh− huy động và sử dụng các nguồn lực từ các cá nhân, tổ chức không kể công ty hay t− nhân nhằm đạt đ−ợc lợi ích lớn nhất;

Những chiến l−ợc cải cách GDĐH

+ Chiến l−ợc thứ nhất: Cải cách cơ cấu, hệ thống quản lý và hành chính giáo dục Đại học

+ Chiến l−ợc thứ hai: Cải cách tài chính GDĐH

Với quan điểm coi việc sử dụng phân bổ ngân sách nh− là một cơ chế quản lý các cơ sở GDĐH hoạt động có chất l−ợng và để đạt đ−ợc tiêu chuẩn quy định nhờ quản lý và hành chính hiệu quả, và trong sự nhất quán với chính sách và định h−ớng phát triển quốc gia,

Với cách xem xét việc gia tăng quy mô đào tạo nhân lực, đặc biệt trong lĩnh vực thiếu lao động có trình độ Đại học và với việc cung cấp các cơ hội vào Đại học nh− nhau cho mọi ng−ời phù hợp với kiến thức và khả năng đặc biệt cho những ng−ời chịu thiệt thòi về kinh tế và x hội cũng nh− cung cấp cơ hội học tập suốt đời.

+ Chiến l−ớc thứ 4: Cải cách dạy, hoc và nghiên cứu

Với quan điểm làm cho GDĐH trở thành một cơ chế đào tạo ra nguồn nhân lực và sáng tạo ra tri thức để tăng c−ờng sức cạnh tranh của đất n−ớc trên tr−ờng Quốc tế; sự gia tăng năng lực, tự lực tự c−ờng đi đôi với việc giảm sự lệ thuộc vào cơng nghệ n−ớc ngồi và khả năng để đáp ứng và h−ớng dẫn cho phát triển x hội, cộng đồng và địa ph−ơng;

+ Chiến l−ợc thứ 5: Cải cách hệ thống phát triển đội ngũ giảng viên và nhân sự GDĐH

Với quan điểm động viên những ng−ời có tri thức và năng lực để tham gia vào hệ thống GDĐH, phát triển cán bộ quản lý, giảng viên và cán bộ phục vụ hiện có trong hệ thống nhằm giáo dục giá trị đạo đức và đạo đức nghề nghiệp để có thể thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm có chất l−ợng ở lại trong hệ thống cũng nh− tự điều chỉnh thích ứng với những thay đổi.

+ Chiến l−ợc thứ 6: Với sự tham gia của khu vục t− nhân trong việc hành chính và quản lý DGĐH

Với quan điểm khuyến khích khu vực t− nhân, tổ chức, xí nghiệp, cộng đồng và địa ph−ơng tham gia vào việc quản lý GDĐH bằng những cách khác nhau. 2.2.2. Kinh nghiệm trong n−ớc

2.2.2.1. Kinh nghiệm xây dựng đề án quy hoạch phát triển của Đại học Đà Nẵng[4] Đại học Đà Nẵng đ−ợc thành lập vào năm 1994 trên cơ sở các tr−ờng thành viên đ có hơn 30 năm kinh nghiệm trong đào tạo và nghiên cứu khoa học. Với nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo cán bộ phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - x hội ở miền Trung và Tây Nguyên.

Qua nghiên cứu quá trình phát triển của tr−ờng, đúc rút từ kinh nghiệm phát triển và quá trình hình thành xây dựng đề án phát triển quy hoạch, có thể tổng hợp một số bài học nh− sau:

Một, về công tác đào tạo: Thực hiện việc đổi mới theo tinh thần Nghị quyết Trung −ơng 2, triển khai thực hiện các mục tiêu cụ thể của đề án đổi mới giáo dục đến năm 2020 đ đ−ợc Bộ Giáo dục và đào tạo xây dựng, trong đó −u tiên thực hiện việc chuyển đổi sang hệ thống đào tạo tín chỉ; tăng c−ờng công tác giám sát đánh giá theo các chỉ tiêu kiểm định chất l−ợng đào tạo Đại học; thực hiện đào tạo theo địa chỉ với nhiều hình thức khác nhau nhằm thoả mn nhu cầu lao động ở các vùng miền; liên kết đào tạo với các tr−ờng để nhanh chóng cập nhật ch−ơng trình và ph−ơng pháp giảng dạy tiên tiến phù hợp.

Hai, về nghiên cứu khoa học: Thực hiện tổ chức các nhóm nghiên cứu theo các h−ớng chủ lực mà tr−ờng có thế mạnh; xây dựng các đề tài nghiên cứu trọng điểm với sự phối hợp của nhiều đơn vị, nhiều ngành khác nhau, tạo ra nhiều sản phẩm khoa học mang tính đặc thù; quan hệ chặt chẽ với các cơ quan, chính quyền địa ph−ơng để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trên địa bàn; tổ chức th−ờng xuyên các hội nghị, hội thảo khoa học để tăng c−ờng mối quan hệ với các tr−ờng, viện và cơ sở; khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ tham gia các hội nghị khoa học.

Ba, về công tác tổ chức: Ưu tiên hàng đầu cho việc tăng c−ờng mạnh mẽ đội ngũ cán bộ giảng dạy thông qua quy hoạch đào tạo cán bộ với ph−ơng châm cán bộ giảng dạy là vốn quý nhất của nhà tr−ờng; rút giảm dần tỷ lệ sinh viên/giảng viên trong tồn tr−ờng đến mức có thể chấp nhận đ−ợc.

Bốn, về cơ sở vật chất: Tiến hành xây dựng những cơ sở theo thiết kế đ đ−ợc nhà n−ớc phê duyệt. Tr−ớc tiên, củng cố các cơ sở hiện có, trong đó đặc biệt −u tiên cho đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại.

Năm, việc gắn kết giữa sự nghiệp phát triển của nhà tr−ờng với thực tiễn địa ph−ơng, đó là một trong những định h−ớng quan trọng trong tất cả các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học.

2.2.2.2. Kinh nghiệm xây dựng kế hoạch chiến l−ợc phát triển của tr−ờng Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội[3]

Tr−ờng Đại học Kinh tế có tiền thân là Khoa Kinh tế Chính trị của tr−ờng Đại học tổng hợp Hà Nội (1974 - 1995), với sứ mạng cung cấp nguồn nhânn lực chất l−ợng cao cho x hội trong các lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh. Nghiên cứu quá trình

hình thành và phát triển của tr−ờng có thể đúc rút một số bài học kinh nghiệm trong xây dựng đề án phát triển giáo dục nh− sau:

Thứ nhất, về thể chế

Cần xây dựng cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tổ ch−c bộ máy, nhân sự, tài chính và quy chế chi tiêu nội bộ.

Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và ban hành một số quy chế, quy định mang tính chất đặc thù của tr−ờng đảm bảo sự thống nhất, liên thông và phối hợp giữa các đơn vị trong quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác phát triển.

Xây dựng cơ chế theo h−ớng phát huy nội lực, khuyến khích phát triển cá nhân và tăng c−ờng hợp tác với bên ngoài.

Thứ hai, kiên toàn cơ cấu tổ chức theo h−ớng gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả phù hợp với yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ chất l−ợng cao.

Phát triển các ph−ơng thức quản lý hiệu quả thích ứng với thị tr−ờng lao động và thị tr−ờng đào tạo nhân lực trình độ cao.

Thực hiện phân cấp quản lý theo h−ớng tăng quyền chủ động cho các đơn vị trong Tr−ờng.

Thứ ba, về đội ngũ cán bộ

Quy hoạch, đào tạo và bồi d−ỡng cán bộ theo h−ớng sử dụng tốt những cán bộ hiện có và tuyển dụng cán bộ mới đáp ứng yêu cầu công việc.

Định kỳ đánh giá chất l−ợng hoạt động của cán bộ thơng qua các tiêu chí về hiệu quả, đóng góp cụ thể của cán bộ đối với Nhà tr−ờng.

Tạo môi tr−ờng làm việc năng động, thi đua lành mạnh, nâng cao thu nhập cho cán bộ; đề cao tinh thần hợp tác và chia sẻ với những điều kiện làm việc tốt nhất để cán bộ, công nhân viên tự hào, cống hiến và gắn kết với Nhà tr−ờng.

Thứ t−, về công tác đào tạo

Điều tra và dự báo nhu cầu thị tr−ờng và cơ cấu phát triển ngành nghề x hội để xác định cơ cấu ngành nghề đào tạo hợp lý nhằm phát huy thế mạnh của tr−ờng.

Định kỳ rà soát, đổi mới, kiểm định chất l−ợng ch−ơng trình đào tạo, nội dung và ph−ơng pháp giảng dạy hiện đại phù hợp với nhu cầu của sinh viên và nhà tuyển dụng.

Tăng c−ờng quan hệ với các đối tác, tr−ờng Đại học, học viện nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo chuyên biệt, kỹ năng cao.

Thứ năm, về hoạt động nghiên cứu khoa học

Xây dựng cụ thể định h−ớng nghiên cứu, khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ, sinh viên của tr−ờng đ−ợc tham gia nghiên cứu khoa học.

Th−ờng xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề nhằm tăng c−ờng quan hệ, trao đổi, học tập kinh nghiệm nghiên cứu khoa học.

Tăng c−ờng kết hợp giữa đào tạo và nghiên cứu thực tiễn, liên kết với các tổ chức, tổ chức trong và ngoài n−ớc về đào tạo và nghiên cứu.

Thứ sáu, về cơ sở vật chất

Đầu t− có trọng điểm để hiện đại hố khu giảng đ−ờng (phịng học, hội thảo) hiện có. Thứ bảy, về hợp tác và phát triển

Tăng c−ờng sự hợp tác trong và ngoài n−ớc để nâng cao hiệu quả các quan hệ hợp tác đồng thời có căn cứ để lựa chọn và tìm kiếm các đối tác chiến l−ợc.

Tổ chức các hội nghị, hội thảo, diễn đàn nhằm mở rộng quan hệ, tìm kiếm đối tác, quảng bá hình ảnh nhà tr−ờng.

2.2.3. Chiến l−ợc phát triển Giáo dục - Đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá[1] hố, hiện đại hoá[1]

Chiến l−ợc nêu rõ nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của Giáo dục nhằm: Xây dựng những con ng−ời Việt Nam tha thiết gắn bó với lý t−ởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa x hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên c−ờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hố dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ng−ời Việt Nam, có ý thức cộng đồng, làm chủ tri thức khoa học và cơng nghệ hiện đại, có t− duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ và là những ng−ời thừa kế xây dựng Chủ nghĩa x hội.

Những nội dung cơ bản của chiến l−ợc có thể tóm tắt nh− sau:

- Thực sự coi Giáo dục Đào tạo là quốc sách hàng đầu: Giáo dục Đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng tr−ởng kinh tế và phát triển x hội, đầu t− cho Giáo dục là đầu t− phát triển.

- Phát triển Giáo dục - Đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế x hội, những tiến bộ khoa học cơng nghệ và củng cố quốc phịng, an ninh.

- Giữ vai trò nòng cốt của các tr−ờng cơng lập đi đơi với đa dạng hóa các loại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện chiến lược đào tạo trường đại học chu văn an giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)