5. Kết cấu luận văn
2.1.3.2. Cơ sở để tiến hành xây dựng chiến l−ợc đào tạo
a, Nghị quyết 14-2005/NQCP về đổi mới cơ bản và toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020[9]
Với nhiệm vụ đổi mới cơ bản và toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam trong giai đoạn mới, Nghị quyết 14-2005/NQCP đề ra 6 mục tiêu cụ thể:
- Hoàn chỉnh mạng l−ới cơ sở Giáo dục Đại học, có sự phân tầng về chức năng nhiệm vụ đào tạo, đảm bảo hợp lý cơ cấu trình độ, ngành nghề, vùng miền, phù hợp với chủ tr−ơng x hội hoá Giáo dục, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế x hội.
- Phát triển các ch−ơng trình Giáo dục theo h−ớng nghiên cứu và định h−ớng nghề nghiệp - ứng dụng. Bảo đảm sự liên thông giữa các ch−ơng trình của toàn hệ thống. Xây dựng và hoàn thiện các giải pháp bảo đảm chất l−ợng và hệ thống kiểm định Giáo dục Đại học, xây dựng một số tr−ờng Đại học đẳng cấp quốc tế.
- Mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 200SV/1 vạn dân vào năm 2010 và 450 SV/1 vạn dân vào năm 2020, trong đó khoảng 79 - 80% SV theo học các ch−ơng trình nghề nghiệp, ứng dụng, khoảng 40% SV ngoài công lập.
- Nâng tầm đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý Giáo dục Đại học: Bảo đảm tỷ lệ sinh viên/GV không quá 20. Đến năm 2010 ít nhất 40% giảng viên đạt trình độ thạc sỹ và 25% đạt trình độ tiến sỹ, đến năm 2020 có ít nhất 60% giảng viên đạt trình độ thạc sỹ và 35% đạt trình độ tiến sỹ.
- Nâng cao rõ rệt quy mô và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở Giáo dục Đại học. Các tr−ờng Đại học lớn phải có trung tâm nghiên cứu khoa học mạnh của cả n−ớc, nguồn thu từ các hoạt động khoa học - công nghệ, sản xuất và dịch vụ đạt tối thiểu 15% tổng nguồn thu của các cơ sở Giáo dục Đại học vào năm 2010 và 25% vào năm 2020.
- Hoàn thiện chính sách phát triển theo h−ớng bảo đảm quyền tự chủ và trách nhiệm x hội của cơ sở Giáo dục Đại học, sự quản lý nhà n−ớc và vai trò giám sát của x hội đối với Giáo dục Đại học.
b, Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch mạng l−ới các tr−ờng Đại học và Cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020[13]
Xây dựng, phát triển mạng l−ới các tr−ờng Đại học, Cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 đ−ợc thực hiện theo những định h−ớng cơ bản sau:
- Mở rộng hợp lý quy mô đào tạo Đại học, đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá và hiện đại hoá; phù hợp với điều kiện kinh tế x hội và tiềm lực khoa học công nghệ của đất n−ớc; góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân tài; thực hiện điều chỉnh cơ cấu hệ thống đào tạo nguồn nhân lực; gắn công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học và đời sống x hội.
- Kết hợp hài hoà giữa việc khai thác mặt tích cực của cơ chế thị tr−ờng với việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà n−ớc tăng c−ờng đầu t− ngân sách, đào tạo, bồi d−ỡng giảng viên, cán bộ quản lý Giáo dục Đại học; tạo quỹ đất xây dựng tr−ờng; thực hiện công bằng x hội; ban hành chính sách hỗ trợ vùng khó khăn; hỗ trợ ng−ời học thuộc các đối t−ợng −u tiên, khuyến khích học tập đồng thời đẩy mạnh công tác x hội hoá Giáo dục nhằm huy động mọi nguồn lực x hội tham gia phát triển Giáo dục Đại học.
- Thực hiện thống nhất quản lý nhà n−ớc về chính sách, quy hoạch, chất l−ợng đào tạo, chuẩn giảng viên, các yêu cầu về quản lý tài chính, hợp tác quốc tế đối với các tr−ờng Đại học, Cao đẳng. Tăng c−ờng phân cấp quản lý, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tr−ờng Đại học, Cao đẳng; xây dựng một số tr−ờng Đại học, Cao đẳng mạnh, hình thành các cụm Đại học; khắc phục hiện trạng manh mún, phân tán của mạng l−ới, nhiều tr−ờng nhỏ, đào tạo đơn ngành, chuyên môn hẹp; khuyến khích sự phối hợp giữa các địa ph−ơng trong việc mở tr−ờng.
- Phát triển mạng l−ới các tr−ờng Đại học, Cao đẳng phải phù hợp với chiến l−ợng phát triển và điều kiện kinh tế - x hội, tiềm lực khoa học công nghệ của đất n−ớc, gắn với từng vùng, từng địa ph−ơng; xây dựng cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, bố trí theo vùng miền hợp lý; xây dựng một số trung tâm đào tạo nhân lực trình độ cao gắn với các vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế động lực; hình thành một số trung tâm đào tạo nguồn nhân lực tập trung theo vùng, một số khu Đại học đáp ứng yêu cầu di dời của các tr−ờng trong khu vực nội thành thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và nhu cầu đầu t− mới.
- Bảo đảm các tiêu chí quy định về chất l−ợng đội ngũ giảng viên, quy mô diện tích đất đai, cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị phù hợp với khả năng đầu t− của ngân sách nhà n−ớc, sự huy động nguồn lực của x hội.
- Ưu tiên thành lập các cơ sở mới có đủ tiềm lực và điều kiện; hạn chế việc nâng cấp các cơ sở hiện có; khuyến khích đào tạo những ngành, nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp; cân đối hợp lý cơ cấu đào tạo giữa các trình độ Đại học, Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, giữa các ngành nghề, giữa khoa học cơ bản, khoa học kỹ thuật - công nghệ; bảo đảm tính liên thông giữa các loại hình, các trình độ đào tạo.
- Tập trung đầu t− xây dựng các tr−ờng đẳng cấp quốc tế, các tr−ờng trọng điểm, các tr−ờng ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, các lĩnh vực then chốt; khuyến khích phát triển các tr−ờng t− thục nhằm huy động ngày càng nhiều hơn nguồn lực x hội đầu t− cho Giáo dục Đại học, trên cơ sở bảo đảm chất l−ợng, công bằng x hội, gắn với phát triển nhân tài.
* Về mục tiêu Quy hoạch
- Sau năm 2010 diện tích đất đai và diện tích xây dựng của các tr−ờng đạt chuẩn định mức quy định về diện tích tính bình quân trên 1 sinh viên; hình thành các khu Đại học dành cho các tr−ờng Đại học n−ớc ngoài đầu t− vào Việt Nam.
- Vào năm 2010 có 10 tr−ờng Đại học mà mỗi tr−ờng có ít nhất 1 khoa (ngành) hoặc lĩnh vực đào tạo đạt tiêu chí chất l−ợng t−ơng đ−ơng so với các tr−ờng có uy tín trên thế giới; đến năm 2015 có 20 tr−ờng Đại học đạt tiêu chí trên và năm 2020 có 1 tr−ờng Đại học đ−ợc xếp hạng số 200 tr−ờng Đại học hàng đầu thế giới.
- Thu hút đạt tỷ lệ trên 0,1% vào sau năm 2010; 1,5% vào sau năm 2015 và 5% vào năm 2020 số l−ợng sinh viên là ng−ời n−ớc ngoài so với tổng số sinh viên cả n−ớc đến học tập, nghiên cứu tại Việt Nam.
c, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam[16] Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X nhấn mạnh vào một số nội dung nh−:
Việc đổi mới t− duy Giáo dục một cách nhất quán, tiếp cận trình độ Giáo dục khu vực và thế giới, −u tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất l−ợng dạy và học.
Đẩy mạnh cải cách Giáo dục Đại học, đảm bảo đủ số l−ợng, nâng cao chất l−ợng giáo viên ở tất cả các cấp, điều chỉnh mức thu học phí hợp lý để đảm bảo chất l−ợng đào tạo.
Đẩy mạnh x hội hoá Giáo dục và đào tạo, có lộ trình cụ thể cho việc chuyển một số tr−ờng công lập sang dân lập, t− thục.
Phát triển nhanh nguồn nhân lực có chất l−ợng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành.
d, Đề án đổi mới Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020[3] Bản đề án đ nêu lên những yêu cầu bức xúc của việc đổi mới Giáo dục Đại học Việt Nam và đề ra 7 nhiệm vụ mà Giáo dục Đại học cần thiết thực hiện đến năm 2020:
- Điều chỉnh cơ cấu trình độ và hệ thống nhà tr−ờng - Xây dựng ch−ơng trình và quy mô đào tạo
- Phát triển đội ngũ giảng viên
- Tăng c−ờng hoạt động nghiên cứu và triển khai - Đổi mới cơ chế tài chính Giáo dục Đại học - Đổi mới quản lý Giáo dục Đại học
- Nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống Giáo dục Đại học trong quá trình hội nhập Quốc tế.
Bộ Giáo dục và đào tạo đ tổ chức Hội nghị hiệu tr−ởng các tr−ờng Đại học và Cao đẳng trên toàn quốc tại Hà Nội ngày 10-11/5/2006 để bàn về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 14-2005/NQCP của Chính phủ. Hội nghị đ bàn bạc các giải pháp thực hiện nhiệm vụ đổi mới Giáo dục Đại học, đặc biệt quan tâm đến giao quyền tự chủ cho các tr−ờng Đại học về tổ chức, tài chính, chỉ tiêu tuyển sinh. Hội nghị cũng bàn về việc đổi mới hệ thống tổ chức các tr−ờng Đại học Việt Nam trong đó phân chia thành hai luồng đào tạo:
Một, đào tạo theo h−ớng nghiên cứu Hai, đào tạo theo h−ớng nghề nghiệp.
X hội hoá Giáo dục Đại học nhằm giảm bớt gánh nặng của Nhà n−ớc, tăng sự đóng góp của ng−ời học để đảm bảo chất l−ợng đào tạo cũng đ đ−ợc thảo luận tại Hội nghị quan trọng này.
Đổi mới toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết 14- 2005/NQCP sẽ giúp chúng ta nhanh chóng đ−a chất l−ợng đào tạo Đại học n−ớc nhà ngang tầm các n−ớc trong khu vực và trên thế giới.
2.1.3.3.Vai trò của xây dựng chiến l−ợc đào tạo
- Nâng cao chất l−ợng, hiệu quả Giáo dục - Đào tạo, nội dung ch−ơng trình, ph−ơng pháp Giáo dục đ−ợc đổi mới theo h−ớng chuẩn hoá, sử dụng công nghệ thông tin tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và quốc tế, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế x hội của khu vực.
- Quy mô đào tạo đ−ợc mở rộng một cách hợp lý, phát triển quy mô đào tạo cả đại trà và mũi nhọn trên cơ sở đảm bảo chất l−ợng và nâng cao hiệu quả; gắn đào tạo với thực tiễn đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế - x hội.
- Nâng cao trình độ của đội ngũ giảng dạy
- Phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng các phòng chức năng, thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu mũi nhọn để đi tắt đón đầu sự phát triển của khoa học công nghệ.
- Bên cạnh cơ sở xây dựng đ−ợc chiến l−ợc cụ thể cho từng tr−ờng, từng cơ sở đào tạo để từ đó tiến tới XHHGD