Ph−ơng pháp xây dựng chiến l−ợc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện chiến lược đào tạo trường đại học chu văn an giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 90)

5. Kết cấu luận văn

4.2.6. Ph−ơng pháp xây dựng chiến l−ợc

Trong quá trình xây dựng chiến l−ợc đào tạo tr−ờng Đại học Chu Văn An mới chỉ sử dụng hai ph−ơng pháp đó là ph−ơng pháp SWOT và ph−ơng pháp phân tích số liệu thống kê, để hoàn thiện chiến l−ợc đào tạo tr−ờng Đại học Chu Văn An

cần bổ xung thêm một số ph−ơng pháp nữa nh−:

Mô hình xây dựng chiến l−ợc theo 3 vấn đề của DeKluyver (Abraham,1999) 1. Đánh giá hiện tại

Để xây dựng một chiến l−ợc thành công cần đánh giá nội bộ bản thân của nhà tr−ờng d−ới một số góc độ nh− sau:

- Cơ sở vật chất, điểm mạnh và điểm yếu của cơ sở vật chất - Đội ngũ, điểm mạnh và điểm yếu

- Cơ chế quản lý, điểm mạnh và điểm yếu - Công nghệ và ứng dụng công nghệ

- Quy trình đào tạo, điểm mạnh và điểm yếu - Ch−ơng trình đào tạo

Kết luận: Phân tích những vấn đề nêu trên từ đó mới có những cái nhìn tổng quát về thực lực của bản thân nhà tr−ờng từ đó sẽ có cơ sở hoạch định đ−ợc những chiến l−ợc đào tạo một cách tốt nhất dựa trên tiềm lực mà nhà tr−ờng có thể có

2. Phân tích môi tr−ờng kinh doanh

Phân tích môi tr−ờng kinh doanh là một trong những nhân tố quan trọng trong việc hoạch định chiến l−ợc bởi vì phân tích môi tr−ờng sẽ cho nhà tr−ờng có cái nhìn tổng quát hơn về lĩnh vực kinh doanh đào tạo của nhà tr−ờng, phân tích môi tr−ờng kinh doanh cần làm sáng tỏ một số vấn đề sau:

- Tổng cung và cung trong hoạt động đào tạo - Chi phí cho hoạt động đào tạo

- Tính toán đ−ợc giá thành của hoạt động đào tạo từ đó kiến nghị đ−ợc mức học phí cho hoạt động đào tạo

- Phân tích đ−ợc môi tr−ờng ngành, đối thủ cạnh tranh trực tiếp cũng nh− đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

- Phân tích đ−ợc các yếu tố ảnh h−ởng đến hoạt động đào tạo của các nhà tr−ờng Khi phân tích các nhân tố trong môi tr−ờng kinh doanh từ đó sẽ có nhận định đúng về môi tr−ờng kinh doanh hoạt động đào tạo của nhà tr−ờng từ đó đ−a ra đ−ợc những chiến l−ợc đào tạo thích hợp môi tr−ờng kinh doanh đào tạo

3. Phân tích môi tr−ờng vĩ mô

Phân tích vĩ mô cũng là một phân tích quan trọng trong hoạt động lập chiến l−ợc bởi vì phân tích môi tr−ờng vĩ mô sẽ cho các cơ sở đào tạo có cái nhìn tổng quát và biến nó thành chiến l−ợc cụ thể cho hoạt động của nhà tr−ờng, phân tích môi tr−ờng vĩ mô có thể phân tích với các chỉ tiêu sau:

- Cơ chế, chính sách, ví dụ: luật giáo dục năm 2005, các quyết định, thông t− của Nhà n−ớc đối với hoạt động giáo dục và đào tạo

- Môi tr−ờng kinh tế: Tổng thu, tổng chi và chi cho hoạt động giáo dục và đào tạo - Môi tr−ờng tự nhiên: Có ảnh h−ởng đến hoạt động đào tạo thông qua môi tr−ờng sinh thái nơi cơ sở đào tạo

- Môi tr−ờng công nghệ: Có tác động trực tiếp đến hoạt động đào tạo của nhà tr−ờng vì chỉ số công nghệ là một chỉ số đánh giá chất l−ợng đào tạo

- X hội: X hội có tác động tích cực và tiêu cực đến hoạt động đào tạo của một cơ sở đào tạo nhất là đối với đào tạo Đại học...

Kết luận: Khi phân tích môi tr−ờng vĩ mô nhà tr−ờng sẽ có cái rõ hơn về hành lang pháp lý cho hoạt động đào tạo của nhà tr−ờng

4. Phân tích môi tr−ờng nội tại

Phân tích môi tr−ờng nội tại là phân tích môi tr−ờng nằm trong nội bộ ngành, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn cũng nh− đối thủ cạnh tranh trực tiếp, gián tiếp, nội bộ bản thân tổ chức nh−:

- Phân tích nội bộ ngành đào tạo

- Phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp cũng nh− gián tiếp d−ới góc độ: + Điểm mạnh, điểm yếu

+ Cơ hội và nguy cơ

- Phân tích đ−ợc nội bộ bản thân của nhà tr−ờng (mục 5) 5. Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

- Điểm mạnh của nhà tr−ờng là những điểm mạnh nào, có thể là: - Sức mạnh của văn hóa tổ chức

- Sức mạnh của đội ngũ - Sức mạnh của quản lý - Sức mạnh của cơ sở vật chất

- Điểm yếu của nhà tr−ờng là những điểm yếu nào, có thể là: - Điểm yếu của đội ngũ

- Điểm yếu của quản lý - Điểm yếu của cơ sở vật chất - Đầu vào sinh viên có điểm thấp

- Cơ hội của nhà tr−ờng là những cơ hội nào, có thể nhìn nhận d−ới hình thức sau: - Cơ chế chính sách của nhà n−ớc với hoạt động đào tạo

- Chủ tr−ơng XHHGD của Đảng và nhà n−ớc - Tầm nhìn lao động ĐBSH đến năm 2020 - Sự ủng hộ của UBND tỉnh H−ng Yên

- Nguy cơ của nhà tr−ờng là những nguy cơ nào, có thể là:

- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong Đô thị Đại học Phố Hiến

- Đối thủ cạnh tranh gián tiếp với những liên kết đào tạo với những tr−ờng khác nhau quanh vùng tr−ờng đóng

- Nguy cơ từ cơ chế, chính sách của nhà tr−ờng 6. Phân tích lựa chọn chiến l−ợc

Tiến hành lựa chọn chiến l−ợc cho nhà tr−ờng, trong giai đoạn ngắn cũng nh− giai đoạn dài và tầm nhìn đến những năm 2020

Mô hình PEST

Bảng 4.15. Mô hình PEST phân tích môi tr−ờng bên ngoài

Yếu tố Nội dung

P

Chính trị, pháp lý

- Các vấn đề chung nh−: quy định ch−ơng trình đào tạo, tuyển sinh, các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động đào tạo của tr−ờng Đại học...

- Tiến trình hội nhập quốc tế, liên kết đào tạo ... - Quy định UBND tỉnh, ...

E Kinh tế

- Tăng tr−ởng/suy thoái kinh tế: lạm phát, thất nghiệp, li suất, ... - Ng−ời sử dụng lao động khi tham gia vào thị tr−ờng việc làm...

S Xã hội

- Dân số và tốc độ tăng dân số - Trình độ văn hoá

T Công nghệ

- ứng dụng công nghệ vào hoạt động giáo dục và đào tạo

- Phổ cập tin học….

Từ việc sử dụng hai mô hình bổ xung trên chúng ta nhận thấy trong quá trình xây dựng chiến l−ợc đào tạo tr−ờng Đại học Chu Văn An còn có một số những thiếu sót do đó định h−ớng chiến l−ợc có phần khả thi không cao, cần hoàn thiện hơn .

Chiến l−ợc đào tạo cần bổ xung thêm là: - Tuyển sinh và các hình thức tuyển sinh

- Nghiên cứu nhu cầu của thị tr−ờng lao động, cầu của các đơn vị sử dụng lao động - Nghiên cứu cung của sản phẩm lao động

- Thiết lập một chiến l−ợc Marketing và PR hợp lý cho hoạt động tuyển sinh

- Cần có hệ thống nghiên cứu sự hài lòng của những ng−ời sử dụng lao động và những sản phẩm khoa học của nhà tr−ờng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện chiến lược đào tạo trường đại học chu văn an giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)