Để so sánh hai chiến l−ợc với nhau ta có thể so sánh ở một số chỉ tiêu so sánh sau:
Bảng 4.16. So sánh chiến l−ợc cũ với chiến l−ợc mới đ−ợc hoàn thiện
Chỉ tiêu so sánh Chiến l−ợc cũ Chiến l−ợc mới
Phạm vi thời gian - Ngắn hạn - Dài hạn và tầm nhìn xa Ph−ơng pháp lập chiến l−ợc - Phân tích thống kê - Phân tích SWOT - Phân tích SWOT - Phân tích mơ hình 3 tác động - Phân tích sơ đồ PERT Căn cứ lựa chọn
chiến l−ợc
- Căn cứ vào điều kiện bên trong nhà tr−ờng
- Căn cứ vào điều kiện bên ngoài nhà tr−ờng nh−: Cung – Cầu, chi phí, cơ chế, chính sách - Căn cứ vào nội tại nhà tr−ờng Nội dung chiến
l−ợc
- Sứ mệnh
- Xây dựng đội ngũ
- Cải tiến và nâng cao ch−ơng trình đào tạo - Phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng - Sứ mệnh - Xây dựng đội ngũ - Nâng cao chất l−ợng ch−ơng trình đào tạo
- Nâng cao hiệu quả cơ sở vật chất - Nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên - Tuyển sinh - PR - Thực hiện chiến l−ợc Cách thức thực hiện chiến l−ợc - Thụ động - Có ảnh h−ởng rất lớn từ ng−ời quản lý
- Chủ động vì mọi cơng việc đN đ−ợc chuẩn hóa
- ít có ảnh h−ởng từ nhà quản lý cấp trên
- Công việc đ−ợc chuyên mơn hóa tối đa
- Các công việc đ−ợc xây dựng quy trình làm việc – dễ quản lý
Từ những so sánh trên việc hoàn thiện chiến l−ợc đào tạo của tr−ờng Đại học Chu Văn An sẽ tạo một b−ớc tiến đáng kể trong hoạt động giáo dục và đào tạo của nhà tr−ờng
4.3. Giải pháp đảm bảo hoàn thiện chiến l−ợc đào tạo tr−ờng Đại học Chu Văn An Chu Văn An
4.3.1. Nhóm giải pháp đảm bảo tuyển sinh đầu vào
Giải pháp 1
Thực hiện PR (Quan hệ công chúng) nh− sau:
1. Kết hợp với Đoàn thanh niên, Hội sinh viên tổ chức những buổi triển lm t− vấn việc làm, t− vấn chọn ngành chọn nghề cho học sinh cấp III chuẩn bị thi Đại học. Tại ch−ơng trình này PR giúp nhà tr−ờng chuyển tải nhiều thơng tin cụ thể đến đối t−ợng là các sĩ tử t−ơng lai.
2. Thực hiện những ch−ơng trình gây tiếng vang có sự hiện diện của báo chí, truyền hình nh−: Tiếp sức mùa thi, sinh viên tình nguyện, chủ nhật xanh
3. Thực hiện PR đối với sinh viên ra tr−ờng (marketing truyền miệng) bằng cách tổ chức hội thảo t− vấn h−ớng nghiệp khi ra tr−ờng có sự tham gia của các nhà tuyển dụng, báo chí, đài truyền hình
4. Quan hệ với truyền thơng bằng cách sử dụng những bài viết - Chuyên đề của những chuyên gia trong ngành giáo dục
- Một số ng−ời nổi tiếng, GS.TS đầu ngành trong hoạt động đào tạo - Sử dụng những tiếng nói của sinh viên với sinh viên và thế hệ sau (khuyến khích sinh viên viết về nhà tr−ờng, đào tạo, về các hoạt động của sinh viên d−ới dạng văn xuôi, truyện).
5. Thực hiện E- Marketing
*Thiết kế một trang Web đủ mạnh để truyền tải những thông tin của nhà tr−ờng nh−:
+ Thông tin về hoạt động tuyển sinh, đào tạo. ch−ơng trình đào tạo. + Thơng tin về khoa, các phịng ban
+ Thông tin về hoạt động đồn thể + Thơng tin về các câu lạc bộ + Điểm, và bảng điểm
+ Chủ tr−ơng của nhà tr−ờng
Vì theo điều tra những ng−ời quan tâm đến nhà tr−ờng bao giờ cũng quan tâm đến những nội dung thơng tin sau:
+ Chính sách, cơ chế của nhà tr−ờng
+ Tuyển sinh, điểm, lịch thi, kế hoạch làm việc + Th− viện điện tử
* Đăng thông tin về nhà tr−ờng (kèm thông báo tuyển sinh) lên các trang Web chuyên ngành giáo dục và đào tạo (sử dụng hình thức trả tiền theo click chuật lên quảng cáo của nhà tr−ờng)
* Gửi các bài viết có chất l−ợng đối với th−ơng hiệu Chu Văn An lên các trang Web có số l−ợng ng−ời truy cập cao nh− (ebook.edu….) theo điều tra có đến 90% học sinh, sinh viên có sử dụng internet tại gia đình hoặc tại những điểm truy cập internet công cộng
* Thiết kế hệ thống Poscasting (những đoạn video clip ngắn, dài chừng 10 đến 15 phút nói về nhà tr−ờng sau đó chia sẻ lên trang Web cộng đồng)
* Sử dụng công cụ truyền thanh (d−ới dạng những bài viết về nhà tr−ờng, l−u ý kèm thông tin tuyển sinh, và phát tại thời điểm sau khi thí sinh nhận kết quả thi Đại học - Cao Đẳng, trong bài viết đó phải nêu rõ đ−ợc những lợi ích mà sinh viên đ−ợc h−ởng khi học tập tại Chu Văn An
6. Thực hiện hoạt động PR trong những ngày trọng đại của nhà tr−ờng (ví dụ nh− ngày thành lập tr−ờng với sự tham gia của những khách mời là học sinh cấp III)
7. Thiết kế lại thông báo tuyển sinh ngắn gọn và nêu đ−ợc những lợi ích khi sinh viên vào học tập tại nhà tr−ờng
Giải pháp 2
Bên cạnh những ph−ơng pháp PR trên nhà tr−ờng cũng cần tập huấn cho giảng viên tham gia tuyển sinh một số kiến thức căn bản sau:
1. Mọi ng−ời học Đại học đều muốn kiểm soát tình hình: Vì mọi ng−ời đều muốn làm chủ sự nghiệp của mình do đó khơng ngừng tích lũy tri thức để thay đổi cách suy nghĩ, học Đại học là điều mà x hội đang h−ớng tới và có thể cịn cao hơn nữa
2. Tất cả mọi ng−ời đều muốn có cuộc sống tốt đẹp hơn: Theo điều tra đa phần sinh viên Chu Văn An xuất thân từ nông thôn nên cuộc sống tốt đẹp hơn là
mong muốn mà trong bất cứ bạn sinh viên nào khi b−ớc chân vào học Đại học đều mong −ớc
3. Mọi ng−ời đều mong mình có một khả năng đó là lịng tự tin: Thành đạt của đời ng−ời không nhất thiết là phải học Đại học nh−ng khi có một tấm bằng Đại học trong tay khả năng tự tin đi xin việc là cao hơn nhiều khi khơng có bằng
4. Mọi ng−ời đều muốn địa vị x hội của mình đ−ợc nâng cao hơn: Muốn kiếm đ−ợc nhiều tiền bạn phải có tri thức, vậy chẳng có con đ−ờng nào mà khơng trải qua tích lũy tri thức. Bản thân khi bạn là sinh viên bạn cũng đ tự nâng mình thành tầng lớp tri thức trong x hội
5. Muốn cải thiện cuộc sống: Để làm đ−ợc điều này con ng−ời đ dần nâng cao tri thức của mình theo thang bậc của A.Maslow.
6. Muốn làm thành viên của nhóm: Đặc tính của lồi ng−ời đó là thuộc tính bầy đàn, trong nhóm bạn bè thành đạt thì nhiều thành viên trong nhóm sẽ chi tiêu cho hoạt động đào tạo của mình để bằng bạn, bằng bè
7. Theo đuổi sự thú vị, mới lạ, kích thích hay lạ lùng: Đ là con ng−ời đặc biệt là những ng−ời trẻ tuổi đầy khát vọng thì sự thú vị, mới lạ, kích thích hay lạ lùng là một sự chú ý lớn lao hay nói chung là tính mạo hiểm, vì vậy làm cơng tác đào tạo cũng nên chú ý tới tính chất này
8. Muốn cuộc sống tiện nghi hơn: Hoạt động đào tạo gắn với sự tiện nghi khi tiến hành hoạt động đào tạo nh−:
- Đào tạo gắn với nhu cầu x hội
- Đào tạo h−ớng tới mục tiêu của ng−ời học
9. Muốn có sản phẩm tốt nhất: Khách hàng theo chủ nghĩa hoàn mỹ ngày nay chiếm một tỷ lệ cao, sự ảnh h−ởng của họ đối với x hội lớn. Nếu thoả mn đ−ợc lực l−ợng khách hàng có nhu cầu đào tạo này nhà tr−ờng sẽ có thể thu hút thêm đ−ợc nhiều khách hàng mới
10. Muốn chiến thắng bản thân: Hầu hết con ng−ời đều muốn chiến thắng bản thân mình, cuộc sống nh− một cuộc đua, vấn đề không phải ai thắng ai thua mà là ai cũng muốn có cảm giác chiến thắng bản thân mình, nếu đào tạo có thể đặt đ−ợc vấn đề này thì hiệu quả sẽ thành cơng
4.4.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất l−ợng đội ngũ của nhà tr−ờng
Nhóm giải pháp 1: Giải pháp tuyển dụng cán bộ, giảng viên Nhóm giải pháp này bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:
+ Xác định cầu nhân lực (b−ớc này các đơn vị cần nhân lực sẽ đ−a ra ý kiến tuyển dụng: Số l−ợng, chất l−ợng, tiêu chuẩn...)
+ Đăng tuyển thông tin tuyển dụng nhân lực, các vị trí ứng viên, tiêu chuẩn... + Nhận hồ sơ, phỏng vấn sơ bộ
+ Phỏng vấn trực tiếp (Do đơn vị có cầu nhân lực trực tiếp tuyển dụng, phỏng vấn...) + Hợp đồng thử việc (Đ−ợc giao cho đơn vị trực tiếp theo dõi và đánh giá) + Ký hợp đồng chính thức khi đạt đ−ợc các nội dung u cầu cơng việc. Nhóm giải pháp thứ 2: Đào tạo
Nhóm giải pháp này bao gồm hai nhóm giải pháp nhỏ:
- Nhóm giải pháp tại chỗ: đào tạo nhân viên ngay tại tr−ờng bằng một số ph−ơng pháp:
+ Đào tạo theo chỉ dẫn
+ Đào tạo kết hợp với thực hành - Nhóm giải pháp gửi đào tạo
+ Đào tạo đúng chun ngành, phù hợp với vị trí cơng tác + Đúng thời gian
+ Đảm bảo đ−ợc chất l−ợng khi lựa chọn cơ sở đào tạo Nhóm giải pháp thứ 3:Bố trí cơng tác
Nhóm giải pháp này bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Xắp xếp ng−ời lao động đúng vị trí cơng tác, đúng chun ngành đào tạo - Tạo mơi tr−ờng cho nhân viên có thể làm việc một cách hiệu quả cao nhất
- Xây dựng văn hóa tổ chức
Nhóm giải pháp thứ 4:Đánh giá cán bộ cơng nhân viên Nhóm giải pháp này bao gồm:
- Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ giảng viên theo nguyên tắc + Công khai
+ Cơng bằng + Chính xác
+ Tơn trọng ng−ời đ−ợc đánh giá
- Thực hiện đánh giá cơng khai, hợp tình, hợp lý và tơn trọng ng−ời đ−ợc đánh giá
- Đánh giá đúng hoạt động và cống hiến của cán bộ giảng viên
- Khen th−ởng đúng so với những cống hiến mà cán bộ giảng viên cống hiến đối với hoạt động đào tạo của nhà tr−ờng
4.3.3. Nhóm giải pháp đảm bảo ch−ơng trình đào tạo của nhà tr−ờng Nhóm giải pháp này bao gồm hai nhóm giải pháp nhỏ: Nhóm giải pháp này bao gồm hai nhóm giải pháp nhỏ:
Nhóm giải pháp xây dựng ch−ơng trình đào tạo Nhóm giải pháp này bao gồm:
- Điều tra nghiên cứu thị tr−ờng đào tạo, nhu cầu, chi phí
- Điều tra mức độ đáp ứng của một ch−ơng trình đào tạo đối với nhu cầu lao động (tiêu chuẩn tuyển dụng, ...)
- Kết hợp với nhà tuyển dụng xây dựng ch−ơng trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn
Nhóm giải pháp thẩm định ch−ơng trình đào tạo Nhóm giải pháp này bao gồm:
- Tổ chức hội đồng nghiệm thu ch−ơng trình đào tạo với sự tham gia của các bên nh−: + Bên đào tạo
+ Các chuyên gia trong việc xây dựng ch−ơng trình đào tạo + Bên sử dụng lao động sau đào tạo
- Thí điểm ch−ơng trình đào tạo
- Đánh giá và đ−a vào sử dụng chính thức
4.4.4. Nhóm giải pháp đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động đào tạo
Đầu t− có trọng điểm để hiện đại hố cơ sở vật chất(các phòng học, hội thảo đạt chuẩn quốc gia) hiện có của tr−ờng phục vụ cho các ch−ơng trình đào tạo và liên kết đào tạo.
ứng dụng tin học trong quản lý của nhà tr−ờng, các thông tin quản lý giữa các đơn vị trong tr−ờng đ−ợc liên thông mạng ”net office” .
Hợp tác với các tổ chức để xây dựng giảng đ−ờng phục vụ cho các hệ đào tạo vừa làm vừa học, chính quy và các lớp đào tạo ngắn hạn.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình mới, mua sắm bổ sung và đầu t− mới các trang thiết bị và ph−ơng tiện nhằm đ−a vào phục vụ cho đào tạo, quản lý và nghiên cứu khoa học bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung do tỉnh và trung −ơng đầu t−.
4.4.5. Nhóm giải pháp thúc đẩy nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên
Xây dựng các định h−ớng nghiên cứu, theo đó có chính sách −u tiên các nguồn lực đầu t− có trọng điểm.
Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giảng viên, sinh viên của Nhà tr−ờng đ−ợc tham gia các ch−ơng trình, đề tài nghiên cứu.
Th−ờng xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề để cán bộ, giảng viên và sinh viên của tr−ờng đ−ợc trao đổi, học tập về kỹ năng, kinh nghiệm về tổ chức, thực hiện các ch−ơng trình, đề tài nghiên cứu.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm nghiên cứu, đào tạo quản trị nông nghiệp và phát triển nơng thơn để hỗ trợ tích cực các hoạt động nghiên cứu và hợp tác của nhà tr−ờng.
Xây dựng nhóm nghiên cứu, mạng l−ới nghiên cứu, ứng dụng các ph−ơng pháp đào tạo và nghiên cứu liên ngành.
Tăng c−ờng kết hợp giữa đào tạo và nghiên cứu thực tiễn, liên kết với các tổ chức trong và ngồi n−ớc về đào tạo và nghiên cứu.
4.4.6.Nhóm giải pháp hợp tác Quốc tế
Rà soát lại các quan hệ hợp tác để nâng cao hiệu quả các quan hệ hiện có, đồng thời có căn cứ để lựa chọn và tìm kiếm các đối tác chiến l−ợc.
Xây dựng các ch−ơng trình, dự án hợp tác cụ thể với các đối tác chiến l−ợc để thực hiện các mục tiêu phát triển của nhà tr−ờng,
Xây dựng, phát huy tính tự chủ, linh hoạt của trung tâm nghiên cứu, đào tạo trong thực hiện các ch−ơng trình, dự án về nghiên cứu, chuyển giao
Phần V
Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận
Qua nghiên cứu những quan điểm, chủ tr−ơng, định h−ớng lớn của Đảng, Nhà n−ớc về phát triển giáo dục- Đào tạo Việt Nam. Quá trình hình thành, phát triển tr−ờng chiến l−ợc đào tạo tr−ờng Đại học Chu Văn An trong xu h−ớng chung, chúng tôi rút ra một số kết luận sau.
1. Trải qua 04 năm thành lập, nhà tr−ờng đ có những b−ớc tiến trong hoạt động đào tạo và đ có những sinh viên ra tr−ờng đóng góp cho x hội. Điều đó đ khẳng định sự phát triển toàn diện của nhà tr−ờng phù hợp với xu h−ớng phát triển chung của x hội, vai trò của nhà tr−ờng trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất l−ợng cao cho ĐBSH đ thể hiện sự quyết tâm, cố gắng của tập thể cán bộ, giảng viên, công nhân viên nhà tr−ờng. Để giúp nhà tr−ờng phát triển đúng h−ớng và có những đóng góp lớn hơn vào phát triển kinh tế-x hội của địa ph−ơng và khu vực trong t−ơng lai. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hồn thiện chiến l−ợc đào tạo tr−ờng Đại học Chu Văn An đến năm 2020” là rất cần thiết.
2. Vận dụng những quan điểm, chủ tr−ơng, định h−ớng lớn của Đảng, Nhà n−ớc về phát triển giáo dục- Đào tạo và giáo dục Đại học Việt Nam, điều kiện thực tiễn ĐBSH. Trong những năm qua, nhà tr−ờng đ khơng ngừng kiện tồn, bổ sung đội ngũ, mở thêm ngành nghề đào tạo, xây dung cơ sở vật chất, đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy, giáo trình và các điều kiện khác nhằm mục tiêu đa dạng hố các loại hình, mở rộng quy mơ và nâng cao chất l−ợng đào tạo, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập cho mọi đối t−ợng góp phần bổ sung tăng tỷ lệ đội ngũ lao động qua đào tạo cho địa ph−ơng và x hội.
3. Để tiếp tục khẳng định vị thế của nhà tr−ờng trong xu h−ớng phát triển, trong những năm tới một mặt tiếp tục tăng c−ờng đa dạng hoá các ngành nghề đào tạo, bậc và hệ đào tạo, đồng thời nhà tr−ờng cần tập trung đào tạo, bồi d−ỡng và nâng cao chất l−ợng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và cán bộ hành chính phục vụ cho hoạt động đào tạo của nhà tr−ờng.
5.2. Kiến nghị
5.2.1 Đối với Nhà n−ớc
Cần có những cơ chế, chính sách và những giải pháp hữu hiệu để thực hiện thành công quan điểm: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tăng tr−ởng kinh tế và phát