3.1.2 .Chức năng và nhiệm vụ của nhà tr−ờng
4.1. Phân tích tình hình thực hiện chiến l−ợc đào tạo của tr−ờng Đại học Chu
4.1.4. Kết quả thực hiện chiến l−ợc của tr−ờng
4.1.4.1. Tuyển sinh
Là một tr−ờng mới thành lập nên ch−a có uy tín trong hoạt động đào tạo vì thế nên hoạt động tuyển sinh của nhà tr−ờng cịn gặp nhiều khó khăn, có thể khái qt thơng qua bảng sau:
Bảng 4.5. Khái quát tình hình tuyển sinh
Đơn vị: ng−ời 2006 2007 2008 2009 Chỉ tiêu CT TT SS(%) CT TT SS(%) CT TT SS(%) CT TT SS(%) ĐH 500 261 52 1000 848 85 1000 1253 125 1000 506 51 CĐ 300 97 32 500 258 52 400 276 69 400 163 41 THCN 600 157 26 600 191 32 480 249 51 480 179 37 VHVL, LT 600 17 3 600 62 10
Nguồn: Phòng đào tạo Tr−ờng Đại học Chu Văn An Qua bảng 4.5 tình hình tuyển sinh của nhà tr−ờng hầu hết khơng đạt đ−ợc chỉ tiêu của Bộ Giáo dục & Đào tạo giao:
- Năm 2006 chỉ đạt 36.7% trong đó Đại học chiếm 52%; CĐ chiếm 32%; THCN 26% - Năm 2007 đạt 48.6% trong đó Đại học 85%; CĐ 52%; THCN 32%, VHVL 3% - Năm 2008 đạt 94.5% trong đó ĐH 125%; CĐ 69%; THCN 51%
- Năm 2009 đạt 36.69% trong đó ĐH 51%; CĐ 41%; THCN 37%, LT- VHVL 10% Nguyên nhân:
- Do tr−ờng mới thành lập, ch−a có uy tín trong hoạt động đào tạo
- Vị trí địa lý của nhà tr−ờng nằm ở H−ng Yên hiện tại hệ thống giao thông ch−a đ−ợc thuận tiện
- Cơ sở vật chất của nhà tr−ờng còn hạn chế - Tr−ờng cịn ch−a có KTX
- Do rất nhiều tr−ờng cơng lập (đối thủ cạnh tranh của tr−ờng cũng sử dụng biện pháp tuyển sinh theo hình thức xét tuyển và lấy điểm sàn của Bộ Giáo dục & Đào tạo)
4.1.4.2. Số l−ợng và tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp
Tuy cịn gặp nhiều khó khăn trong cơng tác tuyển sinh và đào tạo do đầu vào sinh viên thấp nh−ng trong những năm vừa qua nhà tr−ờng cũng đạt đ−ợc một số thành tựu đáng khích lệ nh− trong bảng 4.6
Bảng 4.6. Số l−ợng và tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp của tr−ờng Chất l−ợng Chất l−ợng Hệ Đào tạo Đầu vào (sinh viên) Đầu ra (sinh viên) So sánh (%) Giỏi, xuất sắc (%) Khá (%) TB- Khá (%) TB (%) Yếu (%) Ghi chú Đại học khoá I 261 255 97 2 53 43 2 0 Cao Đẳng khoá I 97 95 98 1 51 45 3 0 Cao Đẳng khoá II 258 251 97 0 62 37 1 0 THCN khoá I 157 138 88 2 56 42 0 0 THCN khoá II 191 160 83 1 55 43 1 0 THCN khoá III 249 238 95 2 51 45 2 0
Nguồn: Phòng Đào tạo tr−ờng Đại học Chu Văn An Thành tựu đạt đ−ợc thể hiện qua bảng 4.6. là những cố gắng của nhà tr−ờng trong điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo còn hạn chế. Tuy nhiên kết quả đào tạo đạt đ−ợc ch−a cao vì một số ngun nhân sau:
* Cơng tác đào tạo, quản lý sinh viên Điểm mạnh
Về đào tạo
- Tr−ờng Đại học Chu Văn An luôn lấy quy định khung về ch−ơng trình đào tạo của Bộ Giáo dục & Đào tạo làm kim chỉ nam. Tiếp thu tinh hoa của những tr−ờng có th−ơng hiệu trong đào tạo Đại học từ đó xây dựng các ch−ơng trình đào tạo, kế hoạch hóa giảng dạy của các ngành, các nghề.
- Biên soạn lại hệ thống bài giảng, giáo trình, nội dung đào tạo tiếp cận nhu cầu x hội, phù hợp với tiếp thu của sinh viên
- ứng dụng công nghệ tiên tiến vào trong hoạt động giảng dạy nh−: hoạt động giảng dạy lấy sinh viên làm trung tâm, hội thảo, học gắn liền với tình huống, trị chơi có thực…
- Tổ chức hoạt động tuyển sinh đúng theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo
Về quản lý sinh viên
- Phân công giáo viên chủ nhiệm kết hợp với phòng đào tạo bên công tác quản lý sinh viên quản lý chặt chẽ giờ lên lớp, ngồi giờ học, giờ ngoại khóa cũng nh− tạo mơi tr−ờng văn hóa lành mạnh trong sinh viên.
- Tham gia và kết hợp với chính quyền địa ph−ơng, cũng nh− các tổ chức sở tại để quản lý sinh viên ở ngoại trú, ngăn chặn các tiêu cực cũng nh− tệ nạn xâm nhập vào nhà tr−ờng
- Kết hợp với Đoàn tr−ờng đào tạo, giáo dục sinh viên về nếp sống lành mạnh, xa rời với các tệ nạn x hội
Điểm yếu trong hoạt động đào tạo và quản lý sinh viên Hoạt động đào tạo
- Đội ngũ giảng viên còn rất trẻ và hiện tại đang dựa chủ yếu vào lực l−ợng giảng viên thỉnh giảng nên cơng tác đào tạo cịn gặp nhiều khó khăn
- Ch−ơng trình đào tạo cịn gặp nhiều khó khăn do ch−a có sinh viên ra tr−ờng nên không thể đánh giá đ−ợc hiệu quả của ch−ơng trình đào tạo
- Giáo trình cho hoạt động giảng dạy cịn bị hạn chế đặc biệt là trong công tác biên soạn giáo trình cho nhà tr−ờng
- Cơng nghệ ứng dụng vào giảng dạy còn bị hạn chế
- Hoạt động tuyển sinh cịn gặp nhiều khó khăn do rất nhiều tr−ờng trong hệ công lập hạ điểm tuyển sinh xuống sàn của Bộ
Hoạt động quản lý sinh viên
- Do nhà tr−ờng ch−a có kí túc xá nên sinh viên đang phải sống trọ bên ngoài đây là một trong những khó khăn lớn nhất mà quản lý sinh viên cần phải v−ợt qua
- Sự kết hợp giữa nhà tr−ờng và địa ph−ơng còn ch−a thống nhất trong các biện pháp quản lý
4.1.4.3. Đánh giá sinh viên ra tr−ờng
Theo kết quả điều tra thực tế sinh viên ra tr−ờng với cơ hội xin đ−ợc việc làm sau khi ra tr−ờng đ thu đ−ợc những kết quả (bảng 4.7)
Bảng 4.7. Điều tra sinh viên và việc làm khi ra tr−ờng Đơn vị: sinh viên Đơn vị: sinh viên STT Số l−ợng sinh viên ra tr−ờng (Khóa) Xin việc năm đầu (%) Năm tiếp
theo (%) 1 Hệ THCN khóa 1 (2006-2008) Số l−ợng 138 83 17 2 Hệ THCN khóa 2 (2007-2009) Số l−ợng 160 91 9 3 Hệ Cao đẳng Khóa I (2006-2009) Số l−ợng 95 86 14 4 Cao Đẳng khóa II (2007-2010) Số l−ợng 251
Hiện tại đ có 110 em có việc làm chiếm 43.8% còn lại ch−a thống kê 5 Đại học khóa 1 (2006-2010)
Số l−ợng 255
Hiện tại đ có 231 em có việc làm chiếm 90,5% cịn lại ch−a thống kê 6 THCN khóa III (2008-2010)
Số l−ợng 238
Hiện đ có 170 em có việc làm chiếm 71,4% cịn lại ch−a thống kê
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế sinh viên sau khi ra tr−ờng Qua thống kê cho thấy sinh viên của nhà tr−ờng sau khi ra tr−ờng có việc làm chiếm một tỷ lệ rất cao trong năm đầu và đa phần năm thứ hai hầu nh− là khơng cịn sinh viên thất nghiệp vì:
- Ch−ơng trình đào tạo của nhà tr−ờng đ−ợc xây dựng trên cơ sở t−ơng hỗ giữa Bộ Giáo dục & Đào tạo, ng−ời sử dụng lao động và nhà đào tạo
- Ch−ơng trình đào tạo của Đại học Chu Văn An mang tính thực tiễn cao (Kế tốn cũng có thực nghiệm điều mà nhiều tr−ờng khơng có)
- Cán bộ giảng viên của nhà tr−ờng đều tâm huyết với hoạt động giảng dạy và có ph−ơng pháp tiên tiến, dễ hiểu trong truyền đạt kiến thức cho sinh viên
- Các hoạt động đào tạo gắn liền với thực tiễn đ−ợc ứng dụng liên tục và có hiệu quả.