Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 84
Bảng 16: Bảng phân bố khu đô thị đến năm 2040
TT Tên khu đô thị Ký hiệu
QH đến năm 2030 QH đến năm 2040 Diện tích (ha) Dân số (người) Diện tích (ha) Dân số (người)
1 Khu đơ thị trung tâm hiện hữu KĐT1 2.550 94.500 2.730 100.000 Khu đơ thị phía Nam KĐT3 850 35.000 960 40.000 2 Khu đô thị mới Tây Bắc KĐT2 520 28.500 945 50.000 3 Khu đơ thị phía Tây KĐT4 660 29.000 810 35.000 4 Khu đô thị sinh thái KĐT5 420 13.000 805 25.000
Cộng 5.000 200.000 6.250 250.000
4.3.1. Khu đô thị trung tâm hiện hữu
Khu đô thị trung tâm hiện hữu, trung tâm hành chính, thương mại - dịch vụ, văn hóa – giáo dục đào tạo cấp vùng, phát triển theo hướng cải tạo chỉnh trang là chủ yếu kết hợp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa lịch sử, cảnh quan đặc trưng.
Khu vực trung tâm hiện hữu thành phố Đồng Xoài cần tăng kết nối trực tiếp với hệ thống hồ suối Cam nhằm tận dụng và phát huy đặc điểm cảnh quan sẵn có của Đồng Xồi. Việc bố trí các cơng trình thương mại thấp tần dọc bờ hồ và những cơng trình cảnh quan giúp dân cư tương tác với dịng sơng là cần thiết để tăng mỹ quan đô thị cũng như nâng cao ý thức về bảo vệ, giữ vệ sinh mơi trường suối Cam. Ngồi ra việc thiết kế một trục đi bộ cảnh quan dọc hệ thống suối Cam sẽ giúp tăng cường kết nối các khu vực đơ thị trong Đồng Xồi.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 85
4.3.2. Khu đơ thị phía Tây Bắc
Khu đơ thị mới phía Tây Bắc phát triển theo mơ hình đơ thị đa chức năng, dân cư mật độ trung bình cao, là đơ thị hiện đại tương lai của Đồng Xoài gắn với tuyến vành đai giai đoạn 1, 2 và tuyến đường Hồ Chí Minh.
Khu dân cư mới phía Bắc ngồi việc chia sẽ vai trị thương mại và dịch vụ với khu đơ thị trung tâm, một yêu cầu cần thiết khác là việc cung cấp nhiều không gian xanh, khơng gian mở cho cộng đồng. Những cơng trình kiến trúc trong khu vực phải đề cao sự tương tác với các tiểu cảnh và cần có những khơng gian hạn chế phương tiện giao thông, nhằm tạo ra những không gian đi bộ thân thiện với dân cư. Những tiểu cảnh hồ nước nhỏ được khuyến khích để tạo sự kết nối với hệ thống hồ suối Cam.
4.3.3. Khu đơ thị phía Tây và khu vực phía Nam của đơ thị trung tâm hiện hữu
Khu đơ thị phía Nam phát triển theo hướng cải tạo chỉnh trang và xây mới, gắn với khu cơng nghiệp Đồng Xồi III, khu công nghiệp Bắc Đồng Phú mở rộng, các khu dân cư xây mới.
Khu đơ thị phía Tây phát triển cải tạo chỉnh trang và xây mới gắn với khu công nghiệp Đồng Xoài I và II.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 86
Khu đơ thị phía Nam và phí Tây đều phục vụ cho hoạt động công nghiệp, song việc đảm bảo môi trường và dịch vụ cho đời sống dân cư là yêu cầu cấp thiết. Việc cung cấp những khoảng khơng gian xanh giữa các cơng trình cơng nghiệp, giảm tác động của hoạt động công nghiệp lên dân cư. Ngoài ra, cần phân định rõ ràng trục sản xuất, cho phép phương tiện lớn ra vào, phục vụ sản xuất, vận chuyển; tác biệt với đường lưu thông của dân cư. Các cơng trình văn phịng với kiến trúc hiện đại của khu công nghiệp khuyến khich xây dựng trên mặt tiền trục dân cư nhằm tang tương tác với dân cư và hạn chế cảm giác nặng nề từ hoạt động công nghiệp.
4.3.4. Khu đô thị sinh thái
Khu đơ thị sinh thái phía Tây phát triển theo hướng đô thị du lịch sinh thái kết hợp ở mật độ thấp và các loại hình dịch vụ phục vụ du lịch. Động lực phát triển trên nền tảng cảnh quan tự nhiên thông qua hệ thống bậc đập dọc suối Cam, hồ.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 87
Khu đơ thị sinh thái phía Tây sẽ khai thác triệt để yếu tố cảnh quan thực vật và hệ thống hồ suối Cam nhằm tạo ra môi trường đô thị mật độ thấp, thân thiện với môi trường. Những khu vực phát nông nghiệp hiện đại sẽ liên kết trực tiếp với hệ thống hồ suối Cam và khu dân cư sinh thái; thúc đẩy sự phát triển dịch vụ, du lịch và văn hóa thành phố Đồng Xoài.
4.4. Xác định và gợi ý thiết kế các nút, mảng cảnh quan và cơng trình điểm nhấn
Ngã tư Đồng Xoài 1 2 3 4 5 6
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 88
4.4.1 Nút
Nút là điểm giao giữa các trục giao thông quan trọng, không những có vai trị xây dựng hình ảnh đơ thị mà cịn giúp định hướng đến các khu vực khác nhau.
Những nút cảnh quan là giao của trục cảnh quan kết nối và các trục khác nên được thiết kế với hình ảnh thân thiện với người đi bộ. Việc mở rộng 4 góc của ngã tư đường vừa làm giảm tốc tốc độ phương tiện di chuyển, đảm bảo an tồn, vừa tạo khơng gian công cộng cho những hoạt động buôn bán, tương tác của dân cư. Những khơng gian xanh nhỏ 2 bên đường cũng góp phần làm tăng mỹ quan đơ thị.
Ngoài ra, nút cảnh quan ngả tư Đồng Xồi vừa là nút giao thơng lớn, vừa là hình ảnh đặc trưng của trung tâm đơ thị Đồng Xồi. Đây là điểm giao thông đông đúc nhưng lại được xem như một không gian cơng cộng giàu tiềm năng và có ý nghĩa lớn của đơ thị.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 89
Thiết kế đô thị cần đề ra những phương án vừa tăng sức hút của ngả tư, vừa đảm bảo an toàn cho người đi bộ bằng cách tạo hình lại 4 góc. thêm vào những bụt phân cách và áp dụng vật liệu mới để làm giảm tốc độ di chuyển của xe. Khu vực bùng binh cần có thiết kế cảnh quan và cơng trình điểm nhấn mới để thu hút người đi bộ và các thúc đẩy các hoạt động xã hội diễn ra.
Những nút cảnh quan bao gồm những cơng trình cầu bắt qua hồ suối Cam, là đặc trưng cảnh quan của Đồng Xồi. Cần có những thiết kế có tính thẫm mỹ cao và cơng năng hiệu quả, vừa đảm bảo lưu thơng của phương tiện, vừa có khơng gian cho người đi bộ.
Những công viên nhỏ ở những điểm giao cùng với các cơng trình mỹ thuật đơ thị
4.4.2 Mảng cảnh quan và điểm nhấn
Mảng cảnh quan và điểm nhấn được xác định dựa trên vị trí và chức năng của cơng trình. Có 6 mảng cảnh quan nằm trong 3 vùng kiến trúc cảnh quan: đô thị trung tâm hiện hữu, đơ thị mới phía Bắc và đơ thị mới phía Tây.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 90
- Mảng cảnh quan 1 sẽ là mảng cảnh quan cửa ngỏ của đơ thị Đồng Xồi cùng cơng trình chào đón như cổng chào và những tiểu cơng trình mỹ thuật đơ thị. Các cơng trình trong mảng cảnh quan này với cơng trình kiến trúc hiện đại thấp tầng.
- Mảng cảnh quan 2 là vùng chuyển tiếp từ đô thị mật thấp khi vào khu tung tâm mật độ cao.
- Mảng cảnh quan 3 là khu vực trung tâm hành chính của đơ thị Đồng Xồi. Các cơng trình hành chính cần có hệ thống khơng gian mở liên kết với hệ thống hồ suối Cam.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 91
- Mảng cảnh quan 4 thuộc khu trung tâm của đơ thị mới phía Bắc, nơi có mật độ xây dựng cao và chiều cao cơng trình lớn, được sử dụng với đa chức năng. Khu vực cần có một trục khơng gian lớn giữa các cơng trình cao tầng và các khơng gian xanh nhỏ hơn thuộc công trình. Giúp giảm cảm giác nặng nề của cơng trình và mở ra những không gian kết nối với suối Cam
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 92
- Mảng cảnh quan 5,6 thuộc khu vực thương mại, dịch vụ của khu đơ thị phía Tây. Cơng trình trong khu vực này cần tạo sự tương tác tốt với những hồ nhỏ và có những khơng gian cảnh quan nhỏ kết nối với suối Cam
5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
5.1. Định hướng quy hoạch giao thông
5.1.1. Các yếu tố tác động cần phải điều chỉnh khung giao thơng cho đơ thị Đồng Xồi so với đồ án QHC Đồng Xoài 2012
a. Các dự án giao thông đối ngoại đi qua khu vực Đồng Xoài và khu vực lân cận:
- Dự án đường Hồ Chí Minh: Quy hoạch chi tiết đường Hồ Chí Minh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 15/02/2012. Đường Hồ Chí Minh đi qua địa phận 28 tỉnh, thành phố: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Nội, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau, có tổng chiều dài 3183 Km. Đoạn Km1802+00 – Km1933+360 (Ngọc Hồi – Chơn Thành) thiết kế với tiêu chuẩn đường cao tốc Vtk=80-100km/h, quy mô mặt cắt ngang 4 -6 làn xe.
- Đường Đồng Phú - Bình Dương bắt đầu từ Km 496 - Quốc lộ 14 thuộc xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước đến điểm cuối tiếp giáp với tỉnh Bình Dương. Tổng chiều dài tuyến đường gần 42 km với bề rộng nền đường 65 m. Dự
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 93
án hồn thành sẽ góp phần phát triển khu vực kinh tế trọng điểm phía Đơng - Nam Tp.Đồng Xồi và huyện Đồng Phú.
b. Các dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông của địa phương đang triển khai:
- Các tuyến đường kết nối Đồng Xoài - Đồng Phú; - Các tuyến đường ven sơng Bé, hồ Phước Hịa. c. Các dự án khu đô thị mới:
TP. Đồng Xồi – Bình Phước là trung tâm cầu nối giữa Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, đô thị lớn nhất tỉnh, nơi tập trung kinh tế - xã hội, hạ tầng kèm chính sách khuyến khích đầu tư nên thời gian qua thành phố đã thu hút hàng loạt các dự án đầu tư khu đô thị mới, trong đó có các dự án quy mơ khá lớn :các dự án khu đơ thị mới phía tây bắc Tp Đồng Xồi; dự án khu đơ thị phía đơng tại phường Tân Thiện; dự án khu đô thị Cát Tường ở phía nam…Các dự án này cần kết nối giao thông tốt hơn với các khu vực hiện hữu xung quanh và khung giao thơng chính của đơ thị.
5.1.2. Giải pháp quy hoạch hệ thống giao thông
a. Giao thông đối ngoại - Đường bộ
Đường cao tốc
Cập nhật dự án đường Hồ Chí Minh (đường cao tốc Bắc Nam phía Tây) có hướng tuyến Đông Bắc – Tây Nam, cắt qua ĐT.741 và QL.14. Quy mô thiết kế: Tiêu chuẩn đường cao tốc Vtk=80-100km/h, quy mô mặt cắt ngang 4 -6 làn xe.
ĐƯỜNG VÀNH ĐAI PHÍA BẮC – CAO TỐC BẮC NAM (ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH) + ĐƯỜNG SẮT ĐĂK NƠNG – CHƠN THÀNH
Quốc lộ
QL.14: là tuyến đối ngoại quan trọng hướng Đông Tây đi xuyên suốt thành phố. Tuyến được cải tạo nâng cấp toàn bộ đoạn qua Tp. Đồng Xồi với quy mơ 8 làn xe, giữ lộ giới theo quy định hiện hành của thành phố là 46m.
QUỐC LỘ 14
Đường tỉnh
Đường tỉnh 741: Tuyến đường đối ngoại quan trọng nhất có hướng tuyến Bắc
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 94
tiện kết nối từ Thủ Dầu Một – Đồng Xoài và các tỉnh Tây Nguyên. Quy mô tuyến đường gồm 2 đoạn.
Đoạn phía Bắc tuyến đường dự kiến đi qua khu vực gần trụ sở Cty vận tải
Thành Cơng có quy mơ 6 làn xe, lộ giới 42m.
ĐƯỜNG PHÚ RIỀNG ĐỎ (ĐT. 741) ĐOẠN QUA ĐÔ THỊ
Đoạn phía Nam tuyến đường dự kiến đi qua khu vực gần trụ sở Cty vận tải
Thành Cơng có quy mơ 8-10 làn xe, lộ giới 60m.
ĐƯỜNG PHÚ RIỀNG ĐỎ (ĐT. 741)
Đường tỉnh 753: giao với ĐT.741 về phía Đơng Nam kết nối Đồng Xồi với
huyện Đồng Phú và huyện Vĩnh Cữu (Đồng Nai). Đoạn trong thành phố Đồng Xồi có tên đường Lê Q Đơn, có quy mơ 4 làn xe, lộ giới 30m.
ĐƯỜNG CHÍNH KHU VỰC (ĐT. 753)
Đường huyện
Cập nhật Điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Bình Phước
đến năm 2020 và định hướng phát triển đến năm 2030: Các tuyến đường kết nối Đồng Xoài với Đồng Phú, Chơn Thành: ĐH. Thuận Phú – QL.14, ĐH. Thuận Lợi – Phú Riềng, ĐH. Đồng Tâm – Tân Phú, ĐH. Tân Phú – Tân, ĐH. Đồng Tâm- Đồng Tiến, ĐH. Tân Phú – Tân Phước.
Cập nhật các dự án đầu tư xây dựng:
Đường Tây Nam (kết nối từ giao lộ QL.14 – Trường Chinh đi song song
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 95
Đường Đồng Tiến – Tân Phú kết nối với QL.14 đi dọc phía Đơng suối Rạt. Các tuyến đường ven hồ Phước Hịa, sơng Bé.
Đề xuất thêm các tuyến đường kết nối Tp Đồng Xoài với khu vực lân cận: Mở mới các 2 tuyến đường từ Tp Đồng Xồi lên phía bắc kết nối với
ĐT.758.
Đề xuất kéo dài ĐH. Thuận Lợi – Phú Riềng về phía tây kết nối với ĐT.756 Mở mới đoạn kết nối ĐH.Bình Dương –Tiến Hưng với ĐH. Tân Quan –
Nha Bích (Chơn Thành). Bến, bãi xe
Duy trì bến xe hiện hữu.
Đề xuất quy hoạch bến xe mới với quy mô khoảng 3ha nằm trên đường vành
đai phía đơng, đoạn gần với giao lộ QL.14.
Các khu cơng nghiệp cần phải bố trí bãi đậu xe tải.
- Đường sắt Đăk Nơng - Chơn Thành: Tuyến đường sắt này chưa có nghiên cứu tiền khả thi. Các quy hoạch trước đây chỉ sơ bộ xác định các địa phương mà tuyến đường sắt này đi qua, chưa có thiết kế phương án tuyến.
Phương án 1: Hướng tuyến giữ theo đồ án QHC 2012. Phương án tuyến này cắt
qua khu dân cư hiện hữu, chia cắt khu vực phía nam thành phố. Phương án này có nhiều bất cập:
Chi phi đền bù giải phóng mặt bằng.
Gây khó khăn cho sự phát triển khơng gian đô thị.
Tạo ra nhiều điểm nghẻn cho kết nối giao thơng đơ thị và nguy cơ mất an tồn
giao thông.
Phương án 2: Hiện nay, tuyến đường Hồ Chí Minh đã được cắm mốc. Đề xuất
hướng tuyến đường sắt Đaknông – Chơn Thành đi song hành với đường Hồ Chí Minh. Mục đích của phương án điều chỉnh là sử dụng hành lang an toàn tuyến đường bộ cao tốc Hồ Chí Minh để giảm thiểu việc chia cắt khu vực, chia cắt khu dân cư do tuyến đường sắt đi qua; tạo thuận lợi trong quản lý ranh hành lang an toàn giữa hai tuyến đường sắt và đường bộ. Đồng thời, dời tuyến đường sắt lên phía bắc để có thêm quỹ đất cho phát triển và mở rộng các đô thị mới, tận dụng được các đầu mối giao thông liên kết với đường bộ cao tốc. Mặt khác, với phương án điều chỉnh này, tuyến đường sắt sẽ cách xa các khu vực tập trung đơng dân cư, giảm chi phí đền bù giải tỏa.
Đề xuất áp dụng phương án 2 đối với đường sắt Đăk Nông - Chơn Thành.
Ga đường sắt dự kiến bố trí gần các nút giao Đường HCM- ĐT.741 và nút giao Đường HCM – QL.14.
b. Giao thông đô thị