Tổng hợp phụ tải điện giai đoạn đến năm 2040

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI ĐẾN NĂM 2040 TP. ĐỒNG XOÀI - TỈNH BÌNH PHƯỚC (Trang 128)

Stt Loại phụ tải Công suất (kW)

1 - Sinh hoạt dân dụng 125.000

2 - Công cộng và dịch vụ 43.750

3 - Công nghiệp 135.920

4 - Tổn hao điện lưới và dự phòng (15%) 45.701

Cộng 350.371

- Hệ số sử dụng: 0,80

- Tổng phụ tải điện yêu cầu (kW) 280296

- Tổng phụ tải điện yêu cầu (kVA) 311.440

5.4.4. Định hướng quy hoạch mạng lưới cấp điện

a. Nguồn điện

- Nguồn cấp điện chính cho thành phố là trạm biến thế Đồng Xoài 110/22kV (hiện hữu), dự kiến tăng công suất trạm lên 2x63MVA.

- Do sự hình thành các KCN Đồng Xồi I, II (ở phía Tây Thành phố) và KCN Bắc Đồng Phú và Bắc Đồng Phú mở rộng (ở phía Nam Thành phố), nên cần xây dựng các trạm nguồn cung cấp điện cho các phụ tải lớn này.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 117

- Trong giai đoạn đầu, có thể tạm cấp điện cho các khu công nghiệp này bằng các tuyến 22kV từ trạm 110kV Đồng Xoài.

- Khi số lượng nhà máy được xây dựng nhiều, phụ tải điện tăng cao, cùng với yêu cầu cung cấp điện an toàn, cần thiết xây dựng các trạm biến thế 110/22kV cấp điện cho các khu công nghiệp cũng như các khu dân cư mới phát triển.

- Các trạm 110/22kV dự kiến xây dựng:

 Trạm Đồng Xoài 2: 110/22kV – 63MVA, về sau nâng công suất lên 2x63MVA, nhận điện lưới từ tuyến 110kV Bắc Đồng Phú – Chơn Thành.

 Trạm Bắc Đồng Phú: 110/22kV – 63MVA, về sau nâng công suất lên 2x63MVA nhận điện lưới từ tuyến 110kV Đồng Xoài – Phú Giáo.

b. Lưới điện

- Hầu hết các tuyến trung thế hiện hữu được giữ lại, cải tạo nâng cấp và dịch chuyển theo việc mở rộng lòng lề đường.

- Xây dựng mới các tuyến trung thế cấp điện cho các khu vực mới theo quy hoạch. - Các tuyến trung thế sử dụng cáp nhôm, nhôm lõi thép, cáp bọc trung thế,... Cáp điện

đi trên trụ bê tông ly tâm cao 12m đến 14m, và khép thành các mạch vịng kín, vận hành hở, qua các máy cắt trung thế. Các tuyến trục chính đi trên Quốc lộ 14, ĐT. 741, ĐT. 753, đường Bình Dương – Tiến Hưng, đường vành đai phía Nam,… - Lưới điện hạ thế (cung cấp và chiếu sáng) nên sử dụng cáp ngầm, nhất là ở khu

trung tâm đô thị. Trong thời gian đầu, do điều kiện kinh tế chưa cho phép thì sử dụng đường dây nổi, dùng cáp vặn xoắn (cáp ABC) hoặc cáp bọc nhựa đi trên trụ bê tông ly tâm cao 8,5m.

- Trong tương lai, khi điều kiện kinh tế cho phép, cần thực hiện ngầm hóa lưới điện để đảm bảo mỹ quan đơ thị và tăng độ an tồn trong cung cấp điện.

- Lưới điện chiếu sáng cần đảm bảo vẻ mỹ quan cho đô thị, mức độ chiếu sáng đường giao thông, công viên, quảng trường,… phải đạt theo quy chuẩn QCVN 07- 7:2016/BXD và tiêu chuẩn TCXDVN 333:2005/BXD của Bộ Xây dựng.

5.6. Bưu chính viễn thơng

5.6.1. Tiêu chuẩn áp dụng

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 32/2012/Qđ-TTg phê duyệt “Quy hoạch phát triển viễn thông và internet Việt Nam đến 2020”.

- Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Viễn Thông thụ động trên địa bàn tỉnh Bình Phước định hướng đến 2025.

- QCVN 33:2011/BTTTT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lắp đặt mạng cáp ngoại vi viễn thông.

- TT 14/2013/BTTTT: thông tư hướng dẫn việc lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tại địa phương

- TCVN 8665:2011: Sợi quang dùng cho mạng viễn thông. Yêu cầu kỹ thuật chung. - TCVN 8696:2011: Mạng viễn thông. Cáp sợi quang vào nhà thuê bao. Yêu cầu kỹ

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 118

- TCVN 8697:2011: Mạng viễn thông. Cáp sợi đồng vào nhà thuê bao. Yêu cầu kỹ thuật.

- TCVN 8699:2011: Mạng viễn thông. Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm. Yêu cầu kỹ thuật.

- TCVN 8700:2011: Cống, bể, hầm, hố, rãnh kỹ thuật và tủ đấu cáp viễn thông. Yêu cầu kỹ thuật.

- Các tiêu chuẩn của Hiệp hội Viễn thơng Quốc tế - Cục Chuẩn hóa Viễn thơng (ITU- T) International Telecommunications Union -Telecommunication Standardization Sector.

- Các tiêu chuẩn, quy phạm nghành và các tài liệu có liên quan.

5.6.2. Dự kiến nhu cầu

Căn cứ vào Quy hoạch phát triển viễn thông và internet Việt Nam: - Tỷ lệ đường dây thuê bao cố định 20 - 25 đường/100 dân.

- Tỷ lệ thuê bao Internet băng rộng cố định 15 - 20 thuê bao/100 dân. - Tỷ lệ thuê bao băng rộng di động 35 - 40 thuê bao/100 dân.

- Tỷ lệ hộ gia đình có điện thoại cố định 40 - 45%; tỷ lệ hộ gia đình có truy cập Internet 35 - 40%; tỷ lệ người sử dụng Internet 55 - 60%.

- Tỷ lệ ADSL: 100% được sử dụng đường truyền ADSL.

Bảng 24: Tính tốn thiết bị th bao dự kiến khu quy hoạch Stt Hạng mục Số lượng (người, ha)

Dự kiến thuê bao (người-thuê

bao/ha)

Số thuê bao cần thiết

Năm 2040 Năm 2040

1 Dân số 250.000 4 người/ 1 thuê bao 62.500 2 Đất khu, cụm công nghiệp 753,85 10 thuê bao/ha 7.539

3 Tổng thuê bao 70.039

4 Dự phòng 10% 7.004

5 Thuê bao cần thiết 77.042

5.6.3. Mạng chuyển mạch

Phát triển hệ thống thông tin liên lạc khu quy hoạch theo định hướng chung của thành phố Đồng Xoài và tỉnh Đồng Nai, hệ thống này đồng bộ với hệ thống tỉnh.

Dự kiến xây dựng mới điểm cung cấp dịch vụ Viễn thông để phục vụ người dân trong khu quy hoạch và các khu vực lân cận, đồng bộ với hệ thống đang khai thác trên mạng, bao gồm cả các trang thiết bị phụ trợ như: máy phát điện dự phòng, hệ thống tiếp đất và chống sét, trạm điện, hệ thống báo cháy,…

5.6.4. Hệ thống truyền dẫn

Xây dựng mạng cáp quang khu quy hoạch kết nối các tổng đài trên toàn thành phố Đồng Xoài, thực hiện thay thế các tuyến viba bằng cáp quang và tổ chức mạng vòng cáp quang đến tất cả khu quy hoạch.

Thành lập các vòng Ring tăng độ an toàn cho mạng, thay thế các tuyến truyền dẫn viba bằng truyền dẫn quang.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 119

Vận hành song song 2 phương thức cáp quang (sử dụng chính) và vi ba (để dự phịng) cho hệ thống viễn thơng.

5.6.5. Hệ thống cột ăng ten

Các khu vực đô thị, khu dân cư xây dựng mới yêu cầu cao về mỹ quan sẽ ngưng cho phát triển cột ăng ten cồng kềnh (A2).

Từng bước triển khai cải tạo, chuyển đổi cột ăng ten cồng kềnh (A2) sang cột ăng ten không cồng kềnh (A1).

Triển khai xây dựng, lắp đặt mới các cột ăng ten A1 ở các khu dân cư mới, khu trung tâm đô thị nhưng phải đảm bảo theo hướng thân thiện môi trường, đảm bảo mỹ quan đô thị tại các khu vực.

Đối với một số trường hợp đặc biệt (trung tâm viễn thơng, truyền dẫn, phát sóng phát thanh truyền hình…) cho phép doanh nghiệp duy trì độ cao hiện trạng, đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp.

5.6.6. Mạng ngoại vi

Cáp mạng sử dụng là loại cáp quang ngầm đi trong cống bể (ngầm) để đáp ứng tốt các dịch vụ viễn thông trong tương lai.

Các đường cáp viễn thơng, đường dây th bao, các đường truyền hình cáp được kết hợp đi dọc đường giao thơng, cầu cống, hè phố, đường phố, đường điện để tiện cho việc lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng và bảo vệ cơng trình.

Bên cạnh đó cần kết hợp thi công hạ tầng kỹ thuật đồng bộ với các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác như: giao thơng, san nền, cấp nước, thốt nước, điện...

Ngồi ra, các tuyến cáp dọc theo các đường trục chính, các khu dân cư, khu đơ thị được ngầm hóa; các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng được ưu tiên đặt tại nhà ga, bến xe, các điểm công cộng khác để phục vụ nhu cầu người sử dụng.

Các tuyến cáp treo hiện hữu trong tương lai sẽ được ngầm hóa trên các tuyến trục giao thơng nội thị để tạo mỹ quan đô thị trong tương lai.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 120

- Tuyến cáp thơng tin, truyền hình do các nhà cung cấp dịch vụ trong địa bàn hoạt động của tỉnh cung cấp như VNPT, Mobiphone,Viettel và FPT, SCTV và VTVCab...

- Căn cứ vào nhu cầu sử dụng mà lắp đặt số lượng các tuyến ống cụ thể như sau:  Tuyến ống đường trục: Ống nhựa xoắn HDPE chịu lực, đường kính D110 với

số lượng ống từ 1 hoặc 4 ống tùy đoạn.

 Ống phân phối: sử dụng ống nhựa xoắn HDPE chịu lực, đường kính D65/50 với số lượng ống từ 1 hoặc 2 ống tùy đoạn. Ống phối đi từ hầm cáp viễn thông đến ranh giới giữa các nhà dân trong phạm vi cung cấp dịch vụ sẽ sử dụng ống nhựa xoắn HDPE chịu lực, đường kính D40/30 với số lượng ống từ 1 đến 8 ống tùy đoạn.

 Bể cáp trong khu vực sử dụng bể xây bằng đá chẻ loại 1,2 nắp đan 1-2 lớp ống, khoảng cách các bể cáp trung bình từ 70m đến 120m.

 Các tuyến cáp thông tin đi dưới hè đường hoặc lòng đường và các đường cáp đi trong ống đều có phương án dự phịng phát triển.

5.6.7. Các dịch vụ bưu chính

Hồn thành việc phát triển mạng lưới, phát triển rộng khắp các dịch vụ bưu chính trên địa bàn thành phố. Mở rộng lĩnh vực cung cấp dịch vụ theo hướng cung cấp ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Ứng dụng công nghệ hiện đại để triển khai tự động hóa trong khai thác, tin học hóa các cơng đoạn bưu chính.

Phát triển hệ thống các điểm Bưu điện văn hoá xã và các điểm truy cập Internet công cộng. Phát hành báo điện tử qua bưu điện, phát triển dịch vụ mua hàng qua Bưu điện. Cung cấp các dịch vụ bưu chính viễn thơng đa dạng, phục vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng.

5.6.8. Các dịch vụ viễn thông

Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông tiên tiến, hiện đại, hoạt động hiệu quả, an tồn và tin cậy, có độ bao phủ rộng khắp. Phát triển mạnh mạng thế hệ sau (NGN) nhằm cung cấp đa dịch vụ trên một hạ tầng thống nhất. Đẩy mạnh phát triển mạng truy nhập băng rộng để bảo đảm phát triển các ứng dụng trên mạng như: chính phủ điện tử, thương mại điện tử, đào tạo, khám chữa bệnh từ xa và các ứng dụng khác.

Các mạng viễn thông di động phát triển hệ thống thông tin di động thứ 4,5 (4,5G) và các thế hệ tiếp sau. Phát triển các dịch vụ phù hợp với xu hướng hội tụ cơng nghệ phát thanh, truyền hình, cơng nghệ thơng tin và viễn thơng, đáp ứng kịp thời nhu cầu trao đổi thơng tin của tồn xã hội, thỏa mãn đời sống của người dân trong khu vực.

Xây dựng mạng chuyển mạch đa dịch vụ tốc độ cao với công nghệ chuyển mạch theo giao thức IP và ATM. Bên cạnh đó cần khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng chung hạ tầng viễn thông thụ động (điểm phục vụ công cộng, nhà, trạm, cột ăng ten, cống bể cáp ngầm…) để đảm bảo cảnh quan, môi trường và quy hoạch đô thị.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 121

PHẦN THỨ V

ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

1. PHÂN TÍCH, DỰ BÁO DIỄN BIẾN MƠI TRƯỜNG

Với sự phát triển nhanh về dân số, công nghiệp, đô thị, dịch vụ hiện nay ở thành phố Đồng Xoài đang đối mặt với một số vấn đề về môi trường. Chất lượng các thành phần môi trường đã bị suy giảm, ơ nhiễm khơng khí, nước mặt, nước dưới đất và đất đai đã ở mức nhẹ đến khá rõ rệt.

Từ số liệu trong Báo cáo Hiện trạng môi trường 5 năm (GĐ 2011-2015) của Sở Tài nguyên và Môi trường kết quả dự báo chất lượng mơi trường được tóm tắt như sau:

1.1. Dự báo chất lượng môi trường nước

Dự báo đến 2020, khối lượng nước thải tại Đồng Xoài khoảng 9.600 m3 mỗi ngày môi trường sẽ tiếp nhận 11,6 tấn SS; 4,32 tấn BOD5; 0,96 tấn Nitơ tổng và 0,36 tấn Phospho tổng.

Dự báo đến 2030, khối lượng nước thải tại thành phố Đồng Xoài khoảng 17.280 m3. Khi đó mỗi ngày mơi trường sẽ tiếp nhận khoảng: 17,4 tấn SS; 6,48 tấn BOD5; 1,44 tấn Nitơ tổng và 0,54 tấn Phospho tổng. Nếu không có hướng giải quyết thì trong tương lai các nguồn nước mặt trong khu vực sẽ tiếp nhận một khối lượng chất ô nhiễm gấp 2 - 3 lần so với hiện nay, đặc biệt là khu vực suối Đồng Tiền và hồ suối Cam.

1.2. Dự báo chất lượng mơi trường khơng khí

Theo các kết quả điều tra, nghiên cứu tại các KCN, CCN đặc trưng đang hoạt động tại Việt Nam về việc phát thải khí thải vào mơi trường khơng khí. Đồng thời dựa vào quy mơ phát triển cơng nghiệp, có thể dự đốn tải lượng các khí thải vào mơi trường khơng khí do hoạt động phát triển cơng nghiệp như sau:

Bảng 25: Kết quả dự báo tải lượng ơ nhiễm khơng khí từ các KCN, CCN

Năm Bụi Tải lượng ô nhiễm (tấn/ngđ)

SO2 NOx CO

Năm 2010 (7.571 ha) 54,14 971,88 101,51 15,67 Năm 2015 (7.571 ha) 54,14 971,88 101,51 15,67 Năm 2020 (7.632 ha) 54,57 979,71 102,33 15,80

Như vậy, so với mức phát thải trong năm 2010 và năm 2015 thì tải lượng ơ nhiễm khơng khí tại các KCN, CCN tập trung bằng nhau và có xu hướng tăng lên vào năm 2020 nhưng khơng đáng kể. Trong khi đó, cùng với khí thải giao thơng vận tải và sinh hoạt đơ thị, nơng thơn thì đây cũng là một áp lực chính đối với mơi trường khơng khí đơ thị - công nghiệp, làm gia tăng khả năng phát tán ơ nhiễm khơng khí trên quy mơ rộng. Trong đó, các ngành phát thải ra môi trường nhiều nhất là xi măng, hạt điều, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 122

1.3. Quản lý chất thải rắn

Nhu cầu hàng ngày của con người ngày càng tăng nên lượng rác thải sinh hoạt càng tăng. Rác thải không được thu gom và xử lý hợp lý sẽ làm ô nhiễm môi trường đất, nước mặt và nước ngầm. Tình trạng các bãi rác tự phát như hiện nay đang gây ô nhiễm môi trường tự nhiên ngày càng cao, ruồi nhặng phát sinh dễ gây dịch bệnh.

2. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG XẤU ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG CĨ THỂ XẢY RA KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. Nguồn tác động

Bảng 26: Tóm tắt các nguồn gây tác động

Stt Nguồn gây tác động Yếu tố tác động

1

Các nguồn đang hoạt động : KCN, đô thị, hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp

- Khí thải cơng nghiệp, giao thơng

- Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, nông nghiệp

- Chất thải rắn công nghiệp, bệnh viện, sinh hoạt, chất thải nơng nghiệp (bao bì phân bón hóa học, thuốc BVTV, chất kích thích tăng trưởng….

- Bệnh tật

2 Phát triển cơng nghiệp

- Khí thải công nghiệp, giao thông, bụi xây dựng

- Nước thải công nghiệp, sinh hoạt

- Phá hủy hệ sinh thái bản địa

- Thay đổi mục đích sử dụng đất

- Thay đổi cảnh quan

- Thay đổi số lượng và cơ cấu việc làm ở địa phương

- Bệnh tật

3

Phát triển đô thị, bao gồm phát triển hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nước, bưu chính viễn thơng, xử lý nước thải)

- Khí thải giao thơng, bụi xây dựng

- Nước thải sinh hoạt, dịch vụ

- Chất thải rắn sinh hoạt, bệnh viện

- Phá hủy hệ sinh thái bản địa

- Thay đổi mục đích sử dụng đất

- Thay đổi cảnh quan

- Thay đổi số lượng và cơ cấu việc làm ở địa phương

- Bệnh tật

4 Phát triển du lịch

- Khí thải giao thơng

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI ĐẾN NĂM 2040 TP. ĐỒNG XOÀI - TỈNH BÌNH PHƯỚC (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)