1.1. Bối cảnh phát triển quốc gia
Sau năm 2020 Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, nền kinh tế hội nhập toàn diện với toàn cầu. Hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn. Khung phát triển lãnh thổ quốc gia được hoàn thiện.
Phát triển kinh tế trên cơ sở động lực là các ngành công nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh thái và dịch vụ chất lượng cao.
Nâng cao chất lượng sống của người dân, đi đôi với bảo vệ môi trường - phát triển bền vững.
Đối diện với nhập cư và đơ thị hố tăng nhanh, dịch cư từ vùng kinh tế tăng trưởng thấp sang vùng kinh tế tăng trưởng cao, từ nông thôn vào đơ thị dẫn đến kiểm sốt phát triển khó khăn, quá tải về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
Vấn đề bảo vệ mơi trường khó kiểm sốt. Việt Nam chịu nhiều tác động do biến đổi khí hậu tồn cầu.
Hình 2: Thành phố Đồng Xồi trong vùng quốc gia
1.2. Bối cảnh vùng Tp. Hồ Chí Minh
Vùng Đơng Nam bộ chiếm khoảng 40% GDP, đóng góp gần 60% thu ngân sách quốc gia, GDP tính theo đầu người cao gần gấp 2,5 lần mức bình qn cả nước; có tỷ lệ đơ thị hóa cao nhất nước; tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng luôn cao hơn khoảng 1,4
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 34
lần đến 1,6 lần tốc độ tăng trưởng bình quân chung cả nước. Trình độ phát triển kinh tế của Vùng Đơng Nam bộ nhìn chung cao hơn cả nước ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực (công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ du lịch, viễn thơng, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng và triển khai, đào tạo nhân lực). Đông Nam bộ là trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước. Một mạng lưới dày đặc các khu công nghiệp, tập trung tập trung ở "tứ giác" TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vùng Tàu, đang mở rộng ra Long An, Tiền Giang. Đây là vùng kinh tế có hệ thống cảng tốt và có hậu phương cơng nghiệp tốt
Theo quy hoạch xây dựng, Bình phước thuộc vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2050 sẽ là vùng kinh tế phát triển năng động, có tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững; là vùng kinh tế động lực hàng đầu của cả nước, trung tâm kinh tế của khu vực và châu Á; là trung tâm thương mại tài chính, dịch vụ tầm cỡ quốc tế, trung tâm cơng nghiệp cơng nghệ cao với trình độ chun mơn hóa cao; đồng thời là trung tâm văn hố - đào tạo - y tế chất lượng cao, là vùng có cảnh quan và mơi trường tốt.
1.3. Bối cảnh vùng tỉnh Bình Phước và thành phố Đồng Xồi
Bình Phước là một tỉnh có thế mạnh là nông nghiệp đang từng bước chuyển hóa sang cơng nghiệp trong đó cơng nghiệp chế biến, chế tạo ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu ngành công nghiệp. Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 12,31% so với mức tăng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng là 6,01%. Và tỷ trọng này trong 6 tháng đầu năm 2019 lần lượt là 4,72 và 11,10%. Về cơ cấu tổng sản phẩm 6 tháng đầu năm, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 19,62%; khu vực công nghiệp và xây dựng
chiếm 36,75%; khu vực dịch vụ chiếm 38,75%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 4,87%. Hiện tại Bình Phước vẫn là tỉnh có quy mô kinh tế nhỏ nhất vùng ĐNB (Tỷ trọng GDP năm 2010 của TP Hồ Chí Minh là 53,7%, Bà Rịa Vũng Tàu 20,9%, Đồng Nai 12,9%, Bình Dương 5,8% và Tây Ninh 4,6%).
Bình Phước đặt mục tiêu phát triển thành một tỉnh phát triển và cơng nghiệp hóa vào năm 2020 nên tỉnh đặt ưu tiên mở rộng quy mô đầu tư phát triển công nghiệp và thu hẹp khoảng cách với các tỉnh khác trong vùng KTTĐPN cũng như các tỉnh khác trong