3. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TỔNG THỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ MÔ
3.1. Các giải pháp chung
3.1.1. Phịng ngừa và kiểm sốt các nguồn gây ô nhiễm môi trường
Thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng có lợi cho các ngành kinh tế thân thiện với môi trường, hạn chế phát triển các nhóm ngành có nguy cơ cao gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường; từng bước xây dựng hạ tầng, môi trường pháp lý thuận lợi cho nền kinh tế xanh; có các chính sách thúc đẩy, hỗ trợ khu vực kinh tế xanh phát triển.
Nghiên cứu, thử nghiệm phân vùng chức năng theo các hệ sinh thái phục vụ quy hoạch phát triển, hướng tới làm rõ khu vực được ưu tiên, khu vực hạn chế hoặc cấm phát triển cơng nghiệp, khai thác khống sản nhằm giảm xung đột giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội.
Nâng cao chất lượng đánh giá môi trường chiến lược, bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường được lồng ghép trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội.
Nâng cao hiệu quả của đánh giá tác động môi trường trong việc sàng lọc, ngăn ngừa công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường trong các dự án đầu tư phát triển.
Gắn quy hoạch chỉnh trang đô thị, nâng cấp, hồn thiện hệ thống tiêu thốt nước thải, nước mưa, xây dựng các hệ thống xử lý nước thải tập trung với kế hoạch, chương trình, dự án cải tạo, phục hồi các hồ, ao, kênh, mương, đoạn sông trong các đô thị, khu dân cư.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 134
3.1.2. Khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
Cân đối, hài hòa giữa nhu cầu sử dụng đất và tiềm năng đất đai; thúc đẩy xu hướng dồn điền, đổi thửa, kết hợp các thửa đất trong sản xuất nông nghiệp và trong chỉnh trang đô thị.
Đưa tiêu chí mơi trường vào quy hoạch sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tác động do chuyển đổi mục đích sử dụng đất lên mơi trường.
Hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất rừng đặc dụng, phòng hộ, rừng đầu nguồn, đất trồng lúa sang các mục đích sử dụng khác; rà sốt, xem xét, bố trí hợp lý việc đầu tư phát triển các dự án sân gơn, thủy điện, khai thác khống sản.
3.1.3. Thúc đẩy quản lý tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông
Tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước, chú trọng kiểm sốt ơ nhiễm các lưu vực sông và nguồn nước xuyên biên giới.
Kiểm soát chặt chẽ các cơ sở khai thác nước mặt, nước ngầm.
3.1.4. Xây dựng năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính
Lồng ghép nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển; nâng khả năng chống chịu, thích nghi của các hệ sinh thái, các cơng trình bảo vệ mơi trường trước tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Nghiên cứu, xây dựng phương pháp, quy trình lồng ghép biến đổi khí hậu trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư phát triển; rà sốt, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngành, lĩnh vực cho phù hợp với kịch bản biến đổi khí hậu.
3.2. Các giải pháp kỹ thuật bảo vệ mơi trường, kiểm sốt ơ nhiễm, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai, ứng phó sự cố bđkh; kế hoạch quản lý, giám sát môi trường
3.2.1. Thực hiện hiệu quả các biện pháp ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường (VĐMT1) môi trường (VĐMT1)
a. Đảm bảo các dự án đầu tư vào thành phố Đồng Xồi theo hướng cơng nghệ xanh, thân thiện môi trường
- UBND tỉnh và các sở KH&ĐT, TN&MT tỉnh Bình Phước cần xác định các khu đơ thuộc TP Đồng Xoài là vùng ưu tiên cho phát triển đơ thị. Vì vậy tỉnh khơng cho phép đầu tư các dự án có tiềm năng phát sinh chất thải lớn, chất thải nguy hại, gây ô nhiễm môi trường (các dự án phát triển nhiệt điện, sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất, nhuộm, thuộc da; các dự án xử lý chất thải rắn,…).
- Đảm bảo khoảng cách ly giữa các KCN, cơ sở CN lớn đến khu dân cư trên 500m.
- Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc đưa cơng nghệ, máy móc, phương tiện, thiết bị cũ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường; đưa chất thải vào khu vực này.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 135
- Đảm bảo diện tích cây xanh theo Quy hoạch. Lập các cơng viên, khu cây xanh ven sơng; lựa chọn các lồi cây thân gỗ có bóng mát và trồng với mật độ dày để cải thiện cảnh quan, vi khí hậu và góp phần cải thiện chất lượng khơng khí.
b. Giảm các nguồn hiện đang gây ơ nhiễm mơi trường thành phố Đồng Xồi
- Di dời các cơ sở sản xuất có tiềm năng gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng hiện vẫn cịn trong các khu đơ thị ra khỏi vùng quy hoạch.
- Áp dụng đồng bộ các biện pháp xử phạt hành chính, thuế, phí bảo vệ môi trường lũy tiến theo mức độ tác động xấu đến mơi trường.
- Khuyến khích áp dụng mơ hình quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO14000, sản xuất sạch hơn, kiểm tốn chất thải, các mơ hình quản lý mơi trường tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh.
- Nghiên cứu lập quy hoạch và đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mưa cho vùng quy hoạch.
- Nghiên cứu lập quy hoạch và đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cho các cơ sở công nghiệp, các khu đô thị lớn ở vùng quy hoạch.
c. Đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kỹ thuật về dự phịng, giảm thiểu ơ nhiễm công nghiệp (trước đường ống) tại các cơ sở CN, đô thị, thương mại, du lịch
- Áp dụng công nghệ mới/công nghệ xanh
- Áp dụng sản xuất sạch hơn
- Áp dụng kiểm toán chất thải
- Thực hiện quan trắc, giám sát chất thải.
3.2.2. Thực hiện hiệu quả các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước (VĐMT2)
Để bảo vệ nguồn nước các suối, hồ tại thành phố Đồng Xồi và nước ngầm trong q trình thực hiện Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài cần thực hiện các biện pháp sau:
- Thực hiện nghiêm các quy định về cấp phép sử dụng nước các sơng trên địa bàn tỉnh nói chung, TP Đồng Xồi nói riêng.
- Thực hiện nghiêm các quy định về cấp phép sử dụng nước dưới đất; Quản lý chặt chẽ việc khoan giếng của các cơ sở SX - KD và dân cư, đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật.
- Đảm bảo độ che phủ thảm thực vật nhằm bảo tồn khả năng tái tạo nước ngầm, chống xói mịn, ơ nhiễm nguồn nước.
- Triển khai quan trắc chất lượng nước sông, nước ngầm nhằm cảnh báo về việc chuyển ô nhiễm từ từ các cơ sở SX - KD, khu đô thị đến nguồn nước.
3.2.3. Thực hiện hiệu quả các giải pháp ứng phó, thích ứng ảnh hưởng biến đổi khí hậu và phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai (VĐMT3) và phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai (VĐMT3)
Điều tra, khảo sát, xác định các vùng có địa hình thấp có khả năng bị ngập do mưa lũ. Xây dựng các bản đồ và cơ sở dữ liệu về mơi trường tự nhiên, các cơng trình kinh tế,
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 136
dân cư, hoạt động sản xuất – kinh doanh ở các vùng có khả năng bị ngập lũ ở khu vực Quy hoạch.
Không quy hoạch các dự án công nghiệp, khu dân cư, trung tâm thương mại ở các vùng có khả năng bị ngập nặng.
Đảm bảo diện tích thảm thực vật trên địa bàn vùng Quy hoạch với độ dày phù hợp với địa hình từng khu vực.
Tăng cường các chương trình tập huấn nâng cao nhận thức và kiến thức về thích ứng BĐKH tại các cơ sở SX-KD, trường học, cơ quan, khu dân cư.
3.2.4. Thực hiện có hiệu quả các giải pháp giảm thiểu tác động xã hội (VĐMT4)
Trong quá trình triển khai các dự án phát triển đơ thị, khu dân cư và các cơng trình cơng cộng tại 4 khu đơ thị trong thành phố Đồng Xồi có thể phát sinh các mâu thuẫn giữa các chủ đầu tư và nhân dân, chính quyền địa phương. Nguyên nhân chủ yếu của các tác động xã hội là:
- Trong giai đoạn quy hoạch, chuẩn bị dự án, giải phóng mặt bằng (GPMB): khơng cơng khai thơng tin, khơng thực hiện đúng các chính sách GPMB, tái định cư (TĐC), đền bù, hỗ trợ;
- Trong các giai đoạn xây dựng và vận hành: ô nhiễm môi trường, tác hại chất lượng môi trường, tác hại sinh thái, ảnh hưởng xấu đến sản xuất đời sống nhân dân. Do vậy, để giảm thiểu các tác động tiêu cực về xã hội các chủ đầu tư, cơ quan chức năng của nhà nước, địa phương cần thực hiện đúng các biện pháp chung dưới đây:
- Trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng
Lựa chọn vị trí dự án sao cho hạn chế thấp nhất việc xâm phạm vào đất ở, đất sản xuất của nhân dân.
Thiết kế, công nghệ của dự án đảm bảo hạn chế thấp nhất khả năng gây ô nhiễm môi trường, tác động sinh thái.
Nghiên cứu, lập báo cáo ĐTM, Kế hoạch BVMT theo quy định.
Công khai thông tin về dự án trực tiếp đến dân chúng vùng xung quanh dự án trong quá trình nghiên cứu lập báo cáo khả thi/dự án đầu tư và ĐTM.
Điều chỉnh dự án theo góp ý của chính quyền, nhân dân địa phương và cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM/Kế hoạch BVMT.
Thực hiện đúng các quy định của nhà nước (trung ương và tỉnh) về đền bù, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, TĐC. Xem xét lập chính sách hỗ trợ, phục hồi sản xuất, thu nhập, việc làm lâu dài sao cho cuộc sống, văn hóa của các hộ bị mất đất không bị ảnh hưởng xấu do dự án.
- Trong các giai đoạn xây dựng và vận hành dự án
Thực hiện có hiệu quả các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe, sản xuất, sinh hoạt của người dân (do hoạt động xây dựng, sạt lở, chảy tràn, ồn, rung, khí thải, nước thải, CTR, CTNH).
Thực hiện có hiệu quả các biện pháp ngăn ngừa, ứng phó sự cố mơi trường, nhất là sự cố tràn dầu, tràn hóa chất, cháy nổ, xả thải ảnh hưởng đến sức khỏe, sản xuất, sinh hoạt của người dân.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 137
Thực hiện có hiệu quả các biện pháp giám sát ô nhiễm môi trường và diễn biến tài nguyên sinh học, ảnh hưởng xã hội do dự án gây ra.
Chủ dự án đền bù, hỗ trợ thỏa đáng cho các địa phương và cá nhân bị ảnh hưởng xấu về sức khỏe, sinh hoạt, sản xuất do dự án gây ra.
3.3. Chương trình quản lý, giảm sát mơi trường
3.3.1. Đối tượng quan trắc
Đối tưởng quan trắc của mạng lưới quan trắc thành phố là các thành phần và yếu tố mơi trường có tính biến đổi rõ rệt theo thời gian và không gian như sau:
- Mơi trường khơng khí
- Môi trường nước lục địa
- Môi trường đất
- Chất thải rắn
- Tiếng ồn
3.3.2. Vị trí quan trắc
Quan trắc tác động mơi trường do nguồn ô nhiễm và đô thị (giao thông và sinh hoạt đô thị) gây ra cần tập trung vào các khu cơng nghiệp, khu đơ thị hóa tập trung, khu chế xuất, gồm:
a. Mơi trường khơng khí
- Các điểm đo ở các khu dân cư cạnh các khu công nghiệp
- Các điểm đo ở các nút giao thông
- Các điểm đo ở 1 – 2 khu dân cư, dịch vụ - thương mại điển hình trong thành phố
- Các điểm đo ở ngoại ơ đầu hướng gió (điểm nền của thành phố) b. Môi trường nước mặt và nước ngầm:
- Quan trắc chất lượng nước ngầm ở một số giếng khoan ở các đơ thị chính
- Các thông số : Nhiệt độ, PH, chất rắn lơ lửng, độ đục, độ dẫn điện, oxy hòa tan, BOD5, COD, NH4 – N, NO3 – N, PO4-, Cl-, tổng lượng sắt, tổng lượng số coliform. Ngoài ra, tùy theo tính chất từng điểm đo mà bổ sung một số thông số cần thiết khác (kim loại nặng, thuốc BVTV…).
c. Tiếng ồn giao thông
- Các điểm đo trên đường quốc lộ, đường liên tỉnh đi vào thành phố
- Các điểm đo tại nút giao thông
- Các điểm đo trên các đoạn đường có lưu lượng xe lưu thơng cao và thấp nhất trong thành phố
d. Quan trắc chất thải rắn
- Vị trí các điểm quan trắc: Trung tâm xử lý CTR tập trung tại thành phố
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 138
Thành phần rác: Phân lập tỷ lệ % theo khối lượng các thành phần: chất hữu cơ dễ
phân huỷ, gỗ, giấy, plastic, kim loại, vật liệu xây dựng vô cơ phế thải (gạch, xi măng, bê tông...), chât thải nguy hại (dầu mỡ, pin ắc quy, hoá chất độc, chất thải y tế nguy hại).
Khối lượng rác: Tính theo tấn và m3/ngày ở từng bãi rác, đồng thời thu thập số
liệu về khối lượng rác phát sinh hàng tháng ở tỉnh, thành phố.
3.3.3. Nguồn lực thực hiện chương trình
Một trong những yếu tố quyết định độ chính xác của việc đánh giá hiện trạng và việc diễn biến môi trường là tần suất quan trắc môi trường. Tần suất quan trắc càng dày thì việc đánh giá đưa ra càng sát với đánh giá thực tế, độ chính xác cao. Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế mà quyết định tới tần suất quan trắc.
Tần suất quan trắc đối với mỗi thành phần mơi trường phụ thuộc vào tình biến đổi nhanh hay chậm của thành phần mơi trường đó, ví dụ, mơi trường đất biến đổi rất chậm, trong khi đó mơi trường khơng khí biến đổi rất nhanh nên tần suất đo càng dày càng tốt. Để đảm bảo đánh giá hiện trạng và chất lượng mơi trường thành phố Đồng Xồi được tốt, phục vụ hiệu quả cho việc ra quyết định quản lý môi trường của vùng, tần suất quan trắc đối với thành phần môi trường tối thiểu phải như sau:
- Mơi trường khơng khí – hàng q (3 tháng )
- Môi trường nước lục địa – hàng quý
- Môi trường đất – Một năm 2 lần
- Chất thải rắn – hàng quý
3.3.4. Tổ chức thực hiện quan trắc
Sở TN-MT chủ trì phối hợp với UBND thành phố thực hiện Chương trình quan trắc mơi trường; quy trình, quy phạm mơi trường quan trắc môi trường và tuân theo các hướng dẫn của nhà nước và của Bộ Tài Nguyên và Môi trường.
Các kết quả quan trắc phải được xử lý, đánh giá phục vụ công tác bảo vệ môi trường của thành phố, vùng và quốc gia. Kết quả quan trắc và phân tích các thành phần mơi trường được xử lý và báo cáo về Bộ Tài nguyên và Môi trường theo các quy định thống nhất do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 139
PHẦN VI
QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU (NĂM 2030)
1. MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU
Nâng cấp chất lượng môi trường sống của thành phố Đồng Xoài, từng bước chuyển đổi thành phố Đồng Xồi trở thành đơ thị văn minh, hiện đại, chất lượng sống tốt và phát triển bền vững.
Khẳng định vai trò vị thế của thành phố Đồng Xồi đối với tỉnh Bình Phước và vùng thành phố Hồ Chí Minh thơng qua việc hình thành một số trung tâm đơ thị mới và trung tâm chuyên ngành chia sẻ chức năng với thành phố Hồ Chí Minh và làm động lực phát triển cho Đồng Xoài.
Mục tiêu chủ yếu của giai đoạn quy hoạch đợt đầu là đầu tư xây dựng các hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật cơ bản để có điều kiện tốt kêu gọi đầu tư.