Cùng với quá trình đầu tƣ mở rộng sản xuất, nguồn vốn kinh doanh của Công ty không ngừng tăng lên về quy mô và thay đổi cả về cơ cấu. Tình hình huy động vốn đựơc phản ánh tại Bảng 2.2 sau:
Tổng nguồn vốn I. Vốn chủ sở hữu - Quy mô - Cơ cấu II. Nợ phải trả - Quy mô - Cơ cấu
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty lâm nghiệp và dịch vụ Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh các năm 2003, 2004, 2005, 2006)
Đánh giá về quy mô và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty trong bốn năm qua có thể thấy rằng:
Về quy mô, qua bốn năm hoạt động, tổng nguồn vốn, tài sản của Công ty tăng lên gần hai lần và mức độ tăng trƣởng đều qua hàng năm. Nếu nhƣ cuối năm 2003, Cơng ty có tổng vốn và tài sản 12.808 triệu đồng thì đến cuối năm 2006, tổng nguồn vốn và tài sản của Công ty đã đạt 23.641 triệu đồng.
Về cơ cấu, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty, trên 85% và tăng qua hàng năm. Tốc độ tăng tƣơng đƣơng với tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ, cao nhất là năm 2003, chiếm 13,22% và thấp nhất là cuối năm 2004: 5,96%.
Theo cơ cấu nhƣ trên, chúng ta có thể thấy rằng, Cơng ty có tỷ trọng vốn chủ sở hữu lớn là một lợi thế, chi phí sử dụng vốn thấp, đảm bảo cho việc ổn định tình hình tài chính nhƣng cũng nói lên rằng Cơng ty chƣa mạnh dạn huy động các nguồn vốn khác để đầu tƣ một cách thích đáng vào các ngành,
nghề mới, ngành, nghề có xu hƣớng tăng trƣởng và đảm bảo cho sự phát triển ổn định của Cơng ty.
Tình hình huy động các nguồn vốn cụ thể nhƣ sau:
2.2.1. Vốn chủ sở hữu
Quy mô và cơ cấu vốn chủ sở hữu của Công ty trong bốn năm qua đƣợc phản ánh tại Bảng 2.3:
Số liệu ở Bảng 2.3 cho ta thấy, về quy mô, vốn chủ sở hữu của Công ty tăng lên qua hàng năm với tốc độ tăng khá cao, năm cao nhất đạt 32,05%. Vốn chủ sở hữu của Cơng ty đƣợc hình thành bởi nhiều nguồn khác nhau: vốn ngân sách; lợi nhuận để lại, các quỹ: quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ dự phịng tài chính; nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của ngành lâm nghiệp và các kinh phí khác.