IV. Quản lý Công ty
10. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ SH
2.5.2. Về sử dụng vốn
Một là, Công ty đang là một doanh nghiệp nhà nƣớc đơn sở hữu, tuy đã đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nhƣng trong đó có một số ngành nghề kinh doanh chỉ phát huy hiệu quả tối ƣu khi có nhiều chủ thể tham gia kinh doanh hoặc khu vực ngoài quốc doanh kinh doanh sẽ hiệu quả hơn cũng phần nào làm giảm hiệu quả sử dụng vốn;
Hai là, do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh của Công ty, tuy rằng kinh doanh nhiều lĩnh vực nhƣng lâm nghiệp vẫn là ngành kinh doanh chủ yếu, chịu nhiều ảnh hƣởng của khí hậu và thời tiết, chu kỳ kinh doanh giữa các ngành nghề khơng đồng nhất, thậm chí rất dài. Đối với các ngành có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn thì nhu cầu vốn lƣu động khơng có sự biến động lớn, tổng mức huy động nhỏ do thƣờng xuyên có doanh thu, nhu cầu vốn dễ dàng huy động và đảm bảo cân đối thu chi, ngƣợc lại các ngành có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, nhất là trồng, chăm sóc rừng thì tổng mức huy động vốn phải lớn, doanh thu không đều, việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh và cân đối thu chi sẽ gặp khó khăn. Tất cả những yếu tố đó đã ảnh hƣởng đến tổng mức huy động, cơ cấu và tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh của Công ty;
Ba là, cơ cấu nguồn vốn của Công ty chiếm tỷ trọng lớn là vốn chủ sở hữu đã tạo nên tâm lý yên tâm về hiệu quả sử dụng thể hiện ở việc quản lý các khoản phải thu chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, không đôn đốc thu hồi công nợ thƣờng xuyên dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của mình;
Bốn là, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ nói riêng và quản lý tài chính nói chung cịn hạn chế, chƣa đƣợc kịp thời bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và trình độ quản lý kinh tế để phù hợp với tình hình thị trƣờng nói chung và sản xuất kinh doanh của Cơng ty nói riêng;
Năm là, trong thời gian 2003 - 2006, Công ty đã phần nào chú trọng vào đầu tƣ xây dựng cơ bản để mở mang ngành nghề tuy nhiên việc đầu tƣ xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị triển khai cịn chậm, dẫn đến chậm phát huy hiệu quả. Việc quản lý chi phí cịn nhiều hạn chế, tỷ trọng các khoản chi phí trên doanh thu thuần của Công ty khá cao;
Sáu là, trong những năm qua, chính sách pháp luật của nhà nƣớc có nhiều thay đổi, sự không đồng bộ trong việc ban hành các hƣớng dẫn dƣới luật, đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai và cơ chế, thủ tục hành chính cịn nhiều chồng chéo, phức tạp đã gây khó khăn cho việc triển khai đầu tƣ xây dựng, nhất là trong khâu đền bù, giải phóng mặt bằng và quản lý đất rừng;
Bảy là, trong các năm qua, thị trƣờng có những biến động nhất định, những yếu tố khách quan khơng thuận lợi có tác động mạnh đến sản xuất kinh doanh của Công ty. Chỉ số giá cả tăng cao (năm 2004: 9,5%; năm 2005: 8,5%) từ đó dẫn đến các chi phí đầu vào tăng mạnh, gây nhiều khó khăn cho q trình sản xuất, kinh doanh, làm giảm hiệu quả. Thị trƣờng lao động và thị trƣờng bất động sản có những diễn biến bất lợi làm cho việc mở mang sản xuất - kinh doanh của Cơng ty gặp nhiều khó khăn;
Tám là, cùng với sự phát triển của khoa học là sự tiến bộ của cơng nghệ đã có tác động lớn đến q trình đầu tƣ của Cơng ty, địi hỏi phải thay đổi thiết bị, dây chuyền công nghệ dẫn đến tăng quy mô vốn huy động. Bên cạnh đó, sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ ảnh hƣởng tới q trình khấu hao tài sản, trong đó hao mịn vơ hình của tài sản cố định tăng nhanh, ảnh hƣởng tới
quá trình khấu hao tài sản cố định, buộc Cơng ty phải đẩy mạnh khấu hao để thu hồi vốn cố định cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh.
TĨM TẮT CHƢƠNG 2
Thơng qua Chƣơng 2, luận văn đã trình bày các nội dung:
Một là, khái quát lịch sử hình thành, phát triển, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hƣơng Sơn trong bốn năm từ 2003 đến 2006;
Hai là, tình hình huy động vốn về quy mơ, cơ cấu và tình hình huy động các nguồn vốn của Cơng ty qua đó đánh giá những ƣu điểm, nhƣợc điểm về tình hình huy động vốn của Cơng ty;
Ba là, tình hình sử dụng vốn qua việc phân bổ vốn cho các khâu và lĩnh vực kinh doanh, sử dụng vốn cho đầu tƣ chiều sâu và mở rộng sản xuất, phân bổ vốn cho tài sản cố định và vốn lƣu động;
Bốn là, thông qua các chỉ tiêu để đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung, sử dụng vốn cố định và sử dụng vốn lƣu động nói riêng;
Năm là, chỉ ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm trong quá trình sử dụng vốn, nguyên nhân của các tồn tại trong huy động và sử dụng vốn của Công ty.
Những vấn đề thực tiễn mà tác giả nêu ra trong Chƣơng 2 là cơ sở để giúp cho tác giả đem ra các giải pháp đƣợc trình bày trong Chƣơng 3.
Chƣơng 3