Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động và sử dụng vốn tại công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 53 - 55)

Công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hƣơng Sơn (Công ty), tiền thân là Chi nhánh quốc doanh lâm khẩn, sau này là Lâm trƣờng quốc doanh Hƣơng Sơn, đƣợc thành lập ngày 10 tháng 3 năm 1955 theo Nghị định số 7 - NL - QT/ND của Bộ Nơng Lâm, ban đầu chỉ có chức năng sản xuất tà vẹt để xây dựng đƣờng sắt, sau này đƣợc giao quản lý, khai thác và phát triển rừng vùng thƣợng nguồn sơng Ngàn Phố, quản lý tồn bộ rừng đầu nguồn của huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, với tổng diện tích trên 78.000 ha. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, Lâm trƣờng Hƣơng Sơn là một trong những doanh nghiệp lớn của Bộ Lâm nghiệp, hàng năm khai khác trên 30.000 m2 gỗ rừng tự nhiên, 4.000 ste củi và hàng triệu cây nứa để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cho tiền tuyến miền Nam. Tại thời điểm thịnh vƣợng nhất, tổng số cán bộ, công nhân viên của Lâm trƣờng gần 5.000 ngƣời, tổ chức thành 10 phịng ban chun mơn; 15 đơn vị

rừng, 2 đơn vị vận tải; 2 đơn vị chế biến lâm sản; 1 đơn vị sửa chữa cơ khí; 1 cửa hàng hợp tác xã mua bán cung cấp hàng hố cơng nghệ phẩm; 1 cửa hàng cung cấp lƣơng thực, thực phẩm.

Cùng với quá trình sản xuất cơ sở vật chất để góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đáp ứng yêu cầu chi viện cho tiền tuyến Miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, Lâm trƣờng Hƣơng Sơn đã xây dựng đƣợc một lực lƣợng tự vệ có đủ khả năng bảo vệ an ninh và trật tự cho Lâm trƣờng nói riêng và trên địa bàn nói chung. Lực lƣợng tự vệ của Lâm trƣờng đã góp phần phá tan kế hoạch đánh phá miền Bắc của Mỹ, Nguỵ, và do vậy, cùng với những thành tích lao động sản xuất và góp phần vào kháng chiến, Lâm trƣờng đã đƣợc Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân.

Sau ngày hồ bình lập lại, do nguồn tài nguyên rừng giảm dần và nhận thức đƣợc vai trò của rừng đối với phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng nên hàng năm, chi tiêu khai thác của Lâm trƣờng giảm dần. Một bộ phận lớn cán bộ, nhân viên chuyển sang làm nhiệm vụ trồng, khoanh ni và bảo vệ rừng. Cùng với q trình xã hội hố nghề rừng, nhằm khai thác có hiệu quả đất rừng, Lâm trƣờng đã bàn giao một phần rừng sản xuất về cho các địa phƣơng quản lý để giao cho nhân dân trồng, khoanh nuôi và bảo vệ.

Cùng với q trình đó, tháng 10 năm 1993, Lâm trƣờng Hƣơng Sơn đƣợc giao về cho Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh quản lý. Mặt khác, để đa dạng hoá ngành nghề, Lâm trƣờng đã mạnh dạn đầu tƣ chiều sâu vào lĩnh vực chế biến lâm sản và phát triển các hoạt động dịch vụ khác. Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Lâm trƣờng trong giai đoạn mới, ngày 09 tháng 5 năm 1998, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã có Quyết định số 504 QĐ/UB- NL1 đổi tên Lâm trƣờng thành Công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hƣơng Sơn.

Theo đó, nhiệm vụ và chức năng của Lâm trƣờng, trong giai đoạn hiện nay đã có nhiều thay đổi.

Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trƣởng thành, Công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hƣơng Sơn đã trở thành một doanh nghiệp nhà nƣớc hàng đầu của tỉnh Hà Tĩnh, hoạt động đa ngành, trong đó kinh doanh rừng là chủ yếu. Thích ứng với cơ chế mới, Cơng ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hƣơng Sơn đã không ngừng lớn mạnh, mạnh dạn đầu tƣ sản xuất và với những thành tích đạt đƣợc trong thời kỳ đổi mới, Lâm trƣờng đã đƣợc Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động và sử dụng vốn tại công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w